Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Quá trình tan rã và biến đổi của kinh tế chính trị cổ điển - Coggle Diagram
Quá trình tan rã và biến đổi của kinh tế chính trị cổ điển
Hoàn cảnh kinh tế xã hội
Vào những năm 20, 30 của thế kỷ XIX, ở Anh, cuộc cách mạng công nghiệp đã cơ bản hoàn thành
Cách mạng công nghiệp và cách mạng tư sản đac nổ ra ở nhiều nước.
Sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa tư bản đã kéo theo sự ra đời và phát triển của kinh tế chính trị cổ điển
Có ba khuynh hướng như sau:
Dựa vào phương phap lịch sử đã phê phán gay gắt chủ nghĩa tư bản
Chủ nghĩa tư bản trong điều kiện lịch sử mới
Phê phán chủ nghĩa tư bản trên tầm nhìn giai cấp tiểu tư sản
Khuynh hướng nghiên cứu những mối liên hệ bên ngoài không thừa nhận mối liên hệ bên trong - cái gọi là Kinh tế chính trị tầm thường
Thomas Robber Malthus
Quy luật về nhân khẩu
thế giới động vật thực vật có khả năng sinh nở vô hạn
ông chống lại cá học thuyết độc ác về sự cần thiết phải phá vỡ toàn bộ chế dộ xh
thuyết nhân khẩu này đã gây ra sự tranh cãi sôi nổi và kéo dài
Thuyết giá trị chi phí
Giá trị hàng hóa là lượng lao động kết tinh trong hàng hóa
giá trị hàng hóa là số lao động mà người ta có thể mua đc
Vài nét về sự nghiệp
các tác phẩm trình bày vấn đề kinh tế
Năm 1798 xuất bản tác phẩm đầu tiên
Sinh ra trong gia đình quý tộc
Thuyết tiêu thụ
Lý thuyết tiêu thụ của K.marx bị phê phán gay gắt
họ thuyết kinh tế của malthus mở đầu cho dòng kinh tế chỉ thừa nhận và nghiên cứu những mối lên hệ bề nổi
có tồn tại khung hoảng thừa phổ biến
Friedrich List và các trường phái lịch sử ở Đức
F.List
đề cao tính nguyên lý hay quy luật kinh tế
thuyết lực lượng sản xuất chiếm vị trí trung tâm
ô là nhà lý luận kinh tế hiếm hoi bảo vệ cho chủ nghĩa bảo hộ
trong thời kỳ đầu phát triển công nghiệp cần phải áp dụng chính sách bảo hộ công nghiệp
là nhà tư tưởng nổi tiếng nhất ở đức vào nửa đầu thế kỷ 19
Các trường phái lịch sử
chứng minh cho con đường phát triển là chính đáng
đề cao tính lịch sử của các quan hệ và quy luật kinh tế
tiếp thu lý thuyết kt của F.list nhưng chủ yếu là quan niệm về khoa kt chính trị dân tộc
ra đời vào những năm 40 của thế kỉ
Jean Baptiste Say(1767-1832)
xuất bản cuốn sách bàn về khoa kinh tế chính trị
Được các nhà kinh tế đánh giá trái ngược nhau
ông ủng hộ sự phát triển công nghiệp
Sinh ra trong một gia đình thương nhân lớn tại LION
Khuynh hướng phê phán tiểu tư sản về chủ nghĩa tư bản - Kinh tế chính trị tiểu tư sản
P.proudhon
ô chống lại tư hữu lớn nhưng muốn giữ lại tư hữu nhỏ
hàng hóa có hai mặt giá trị sử dụng và giá trị trao đổi
1841 xuất bản tác phẩm đầu tiên sở hữu là gì
chế độ tư bản người nắm vàng trong tay là người nắm tín dụng
xuất thấn trong một gia đình thuần nông về sau trở thành thợ thủ công
Sismondi
Là người kết thúc chính trị cổ điển
tiêu dùng tuyệt nhiên không phải là hệ quả tất yếu của sản xuất
1807 xuất bản cuốn Lịch sử các nước cộng hòa Ý
Sự gia tăng này là kết quả của nguyên nhân độc lập và đôi khi là ngược lại
Xuất bản cuốn bàn về của cải thương mại hay về những
Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa xã hội không tưởng
F.Fourier
lịch sử loài người phát triển theo hướng đi lên từ thấp tới cao
theo ô xã hội tư bản là một xã hội dối trá nhất và được dựa trên bạo lực cưỡng bức
sinh ra trong một dia đình thương nhân
Robert Owen
sự phê phán của chủ nghĩa tư bản
Hoạt động thực tiễn của oowen
C.Simon
tron sản xuất công nghiệp sẽ không có sản xuất vô chính phủ
ô dự đoán cho xã hội tương lai
dòng dõi quý tọc ở phaspoo là người đầu tiên đưa pp lịch sử vào nghiên cứu kinh tế