Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
VĂN HỌC LÃNG MẠN - Coggle Diagram
VĂN HỌC LÃNG MẠN
- Những tiền đề xã hội và văn hóa làm xuất hiện trào lưu văn học lãng mạn VN
Vào TK XVIII, từ "lãng mạn" chỉ những gì hoang đường, kì lạ, khác thường, chỉ có trong sách vở.
Đến giữa TK XVIII, trở thành 1 trào lưu văn học mới.
Ở Việt Nam, trào lưu văn học xuất hiện vào những năm 30 của TK XX. Tiêu biểu là văn xuôi của nhóm Tự lực văn đoàn và thơ ca của phong trào Thơ mới.
Ảnh hưởng, tiếp xúc với văn hóa Pháp, đặc biệt là văn học lãng mạn Pháp đã thay đổi về tư tưởng, cảm xúc, tình cảm và thi yếu thẩm mỹ của thanh niên tiểu tư sản thành thị.
Mầm mống của khuynh hướng văn học lãng mạn trong thơ, văn, từ khúc của Chu Mạnh Trinh, Dương Khuê, Dương Lâm, Đào Tấn.
1900-1930, tác phẩm có tính chất chất lãng mạn: "Khối tình con" của Tản Đà, "Một tấm lòng" của Đoàn Như Khuê, "Giọt lệ thu" của Tương Phố, "Linh Phương Kí" của Đông Hồ, "Tố tâm" của Hoàng Ngọc Phách.
1924-1930, ta bị Pháp chèn ép, bóc lột, đời sống chung của nhân dân lâm vào tình trạng bế tắc. Văn chương lãng mạn của Tự lực văn đoàn ra đời, chủ nghĩa lãng mạn ra đời đã đáp ứng được nhu cầu khẳng định và phát triển ý thức cá nhân.
-
-