Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
BÀI 2 GIỚI THIỆU MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU TRONG VẬT LÍ, BÀI 3 ỨNG DỤNG…
BÀI 2
GIỚI THIỆU MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU TRONG VẬT LÍ
Vật lí hạt nhân
Đối tượng nghiên cứu của vật lý hạt nhân
Nghiên cứu các hiện tượng phóng xạ quá trình giải phóng năng lượng thông qua phản ứng hạt nhân.
Một số ứng dụng của vật lý hạt nhân
Trong y học
Trong công nghiệp
Trong nông nghiệp trong thực phẩm
Vật lý Nano
Đối tượng nghiên cứu của vật lý Nano: là cách điều khiển vật chất ở mức nano
Công nghệ nano
Khoa học Nano
Vật lí laser
Đối tượng nghiên cứu của vật lý laser
Nghiên cứu cấu trúc của nguyên tử phân tử
Nghiên cứu để quan sát sự hình thành các liên kết hóa trong thời gian rất ngắn
Nghiên cứu chế tạo các thiết bị quang học quang-điện tử mới Nghiên cứu chế tạo công cụ ,thiết bị
Nghiên cứu công nghệ chụp ảnh cấu trúc vật liệu
Nghiên cứu phát triển các công nghệ mới
Một số ứng dụng thực tiễn của vật lý laser
Trong y học
Trong lĩnh vực viễn thông
Trong lĩnh vực công nghiệp
Vật lý tính toán lượng tử
Đối tượng nghiên cứu của vật lý tính toán điện tử là
Nghiên cứu các thuật toán về xây dựng các thư viện lập trình tính toán cho máy tính điện tử
Nghiên cứu chế tạo mạch lượng tử ,các cổng logic lượng tử, bộ nhớ lượng tử
Một số ứng dụng của vật lý tính toán lượng tử
Trong lĩnh vực đo lường
Trong lĩnh vực công nghệ cảm biến
Vật lý vật chất ngưng tụ
Một số đối tượng nghiên cứu vật lý chất ngưng tụ
Nghiên cứu liên ngành với hóa học ,công nghệ Nano
Nghiên cứu hiệu ứng ngưng tụ Bose-Einstein
Một số ứng dụng của vật lý ngưng tụ Bose-Einstein
Trong lĩnh vực đo lường độ chính xác cao
Trong lĩnh vực thông tin lượng tử và máy tính lượng tử
BÀI 3
ỨNG DỤNG CỦA VẬT LÍ TRONG MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ
Quân sự
Cung tên (tính đàn hồi), máy bắn đá (đòn bẩy), máy bay tiêm kích (khí động lực học, bảo toàn động lượng)
Thủy văn
Máy cảm biến địa chấn (dao động và chuyển động)
Nông, lâm nghiệp
Máy kéo, máy gặt (nhiệt động lực học), nhà kính, hệ thống cảnh báo cháy
Điện tử
Công nghệ quang khắc, bộ vi xử lí (chất bán dẫn)
Cơ khí, tự động hoá
Chuyển động của robot (chuyển động cơ học), tự động hoá (điện tử)
Thông tin truyền thông
Internet (cáp quang, laser), thiết bị lưu trữ, bộ thu - phát tín hiệu
Ngành khoa học khác
Y tế: mô phỏng quá trình sinh học trong cơ thể sống (cơ học Newton)
Khoa học vật liệu: nghiên cứu tinh thể (nhiễu xạ, quang phổ)
BÀI 1
SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VẬT LÍ
Một số thành tựu ban đầu :star:
Newton tìm ra các định luật cơ bản về chuyển động => đặt nền móng cho cơ học cổ điển
Galilei chế tạo kính thiên văn (1609), mở đầu cho kỉ nguyên nghiên cứu vũ trụ
Michael Faraday nghiên cứu hiện tượng về điện từ và cảm ứng điện và từ => sự ra đời của máy phát điện xoay chiều
Thomas Young làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng => chứng minh ánh sáng có tính chất sóng
James Watt cho ra đời động cơ hơi nước (1765) => thành tựu quan trọng trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
Vai trò của cơ học Newton :fire:
Tạo cơ sở lí luận và toán học vững chắc cho sự ra đời và phát triển của cơ học cổ điển
Giải những phương trình toán học mô tả diễn biến của các quá trình vật lí trong vật lí cổ điển nhờ công cụ toán giải tích
Đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển của ngành chế tạo tên lửa -> mở ra kỉ nguyên du hành vũ trụ
Một số nhánh nghiên cứu chính của Vật lí cổ điển
Cơ học
Quang học
Nhiệt động lực học
Điện và từ học
Giai đoạn từ giữa thế kỷ XlX đến trước đầu thế kỷ XX có nhiều kết quả nghiên cứu quan trọng nhưng xảy ra 2 sự kiện đánh dấu sự ra đời của vật lý hiện đại.
Vật lí hiện đại
Nano
Tính toán lượng tử
Vật chất ngưng tụ
Bán dẫn, công nghệ vật liệu
Y học, sinh học
Cơ bản và năng lượng cao
Thiên văn và vũ trụ
Kỹ thuật cơ khí, điện - điện tử
Nguyên tử, phân tử và quang học
Laser
Hạt nhân
CHUYÊN ĐỀ: VẬT LÍ TRONG MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ