Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
**CHƯƠNG 5: KINH TẾ NHẬT BẢN image - Coggle Diagram
**CHƯƠNG 5: KINH TẾ NHẬT BẢN
5.2. Kinh tế Nhật Bản
từ cách mạng Minh trị
đến CTTG 1
5.2.1. Nội dung kinh tế
của Cách mạng Minh Trị
Xóa bỏ những luật lệ phong kiến hạn chế quyền tự do kinh tế.
Cải cách thuế đất, tạo thêm nguồn thu cho chính phủ
Xóa bỏ chế độ đẳng cấp cũ
Cải cách tiền tệ, đổng yên là đơn vị tiền tệ cơ bản thống nhất trong cả nước
Xóa bỏ hệ thống chính trị của chính quyền Mạc Phủ và quyền lực của các lãnh chúa địa phương
Khuyến khích mờ rộng quan hệ với các nước phương Tây nhằm tiếp thu tri thức kỹ thuật mới cần cho hiện đại hóa đất nước
5.2.1. Cách mạng
công nghiệp Nhật Bản
Quá trình hiện đại hóa được điêu hành sâu sát và hỗ trợ mạnh mẽ tù Chính phủ Minh Trị
Cách mạng công nghiệp Nhật Bản khởi đẩu bằng công nghiệp nhẹ và dần chiếm lĩnh thị trường châu Á về hàng gia công, đầu tiên là dệt may
Trong 20 năm đẩu thời Minh Trị, nguồn vốn cho cách mạng công nghiệp chủ yếu dựa vào nông nghiệp và khu vực nông thôn.
Cơ cấu kinh tế ngày càng theo xu hướng trọng thương, tăng
nhập khấu máy móc, nguyên liệu thô và xuất khẩu thành phẩm
Nhật Bản là nước châu Á đầu tiên thực hiện công nghiệp hóa, chuyển nền sản xuất từ lao động thủ công lên cơ khí hóa.
Hơn 2/3 dân số Nhật Bản sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp và nông nghiệp vẫn là khu vực quan trọng nhất của nền kinh tế.
5.1. Kinh tế Nhật Bản
trước cách mạng Minh trị (1868)
5.1.1. Đặc điểm của nền
KTPK Nhật Bản
Thời kỳ Edo (1603-1868) là thời kỳ phát triển cuối cùng và cao nhất của chế độ phong kiến Nhật Bản với nhiều biến động về kinh tế, chính trị, xã hội
Đến thế kỷ XVIII, tình trạng cùng quẫn về tài chính
của chính quyền Mạc phủ đã bộc lộ rõ, đòi hỏi phải cải cách
Đến giữa thế kỷ XIX, Nhật Bản vẫn là một nước nông nghiệp với mối QHSX phong kiến lạc hậu, hoàn toàn cô lập với thế giới bên ngoài
Những biến động về kinh tế - xã hội buộc chính quyền Mạc phủ phải tiến hành cải cách năm 1978, song vẫn thất bại. Tuy nhiên, Nhà nước phong kiến vẫn tồn tại khá vững chắc
5.1.2. Những mầm mống
của CNTB Nhật Bản
Thế kỷ XVIII, nhiều công trường thủ công mới ra đời: kéo sợi, dệt, nhuộm, đổ gôm
Từ cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, nhiều nước phương Tây như Anh, Mỹ, Hà Lan bắt đầu xâm nhập Nhật Bản bằng đường biển
LLSX phát triển đã tạo ra sự tách rời giữa NN&CN, thành thị và nông thôn, sự xuất hiện tầng lớp thương nhân giàu có là tiền đề cho sự ra đời của công trường thủ công
Các mâu thuẫn kinh tế - xã hội ngày càng trở nên gay gắt do hàng hóa nước ngoài tràn ngập vào Nhật Bản
Từ cuối thế kỷ XVII, nội thương phát triển mạnh
5.3. Kinh tế Nhật Bản
giữa 2 cuộc CTTG
Theo đuổi công nghiệp hóa chất và công nghiệp nặng
Chịu tác động mạnh mẽ của suy thoái kinh tế thế giới năm 1929-1933
Suy thoái và khủng hoang ngân hàng những năm 1920.
Chịu sự kiểm soát cùa giới quân sự, huy động mọi nguồn lực của quốc gia phục vụ cho chiến tranh
Bùng nổ xuất khẩu trong thời kỳ Chiến tranh thê' giới thứ nhất
Xâm chiếm các nước đê bô sung nguồn tài nguyên và năng lượng, nhưng cuối cùng lại bị thất bại thảm hại. Kinh tế sụp đổ khi các ngành công nghiệp và các thành phố lớn hầu như bị phá hủy hoàn toàn.
5.4. Kinh tế Nhật Bản
từ CTTG 2 đến nay
5.4.2. Giai đoạn
phát triển thần kỳ
(1952 - 1973)
Công nghiệp là lĩnh vực quan trọng đóng góp vào sự
phát triển kinh tế thần kỳ của Nhật Bản
Năm 1955 là năm tốt đẹp nhất của nền kinh tế sau chiến tranh.
Kinh tế Nhật Bản bắt đầu tăng trưởng nhanh chóng từ giữa
những năm 1950
Từ năm 1960, nền công nghiệp Nhật Bản được tái thiết và phát triển nhanh chóng.
Sản lượng nông nghiệp tăng lên hàng năm mặc dù không nhanh như ngành chế tạo.
Cuộc suy thoái kinh tế năm 1965 được coi là cuộc suy thoái
nghiêm trọng nhất trong thời kỳ sau chiến tranh
3 nguyên nhân: Phát huy yếu tố nguồn nhân lực; chú trọng vai trò điều hành kinh tế vĩ mô của Nhà nước; tích lũy và sử dụng vốn đầu tư hiệu quả
5.4.3 Giai đoạn
kinh tế Nhật Bản
1974 - 1989
Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu lửa lần thứ nhất bùng nổ làm cho nền kinh tế - xã hội Nhật Bản thay đổi mạnh mẽ
Năm 1979, để’ định hướng các hoạt động kinh tế trong giai đoạn mới, Chính phủ Nhật Bản đề ra kế hoạch kinh tế mới 7 năm
Quá trình tăng trưởng cao của Nhật Bản đã kết thúc vào đầu những năm 1970
Nội dung chính của những cuộc điều chỉnh như sau: Tăng cường nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ; Điều chỉnh cơ cấu ngành kinh tế; Điều chỉnh sự can thiệp của Nhà nước; Điều chỉnh chính sách kinh tế đối ngoại
5.4.1.Giai đoạn
khôi phục kinh tế
1945-1949: Xảy ra tình trạng siêu lạm phát
Trong thời kỳ dưới sự kiểm soát của quân đội Mỹ, có 3 cuộc cải cách lớn: 1. giải thể các Zaibatsu; 2. Cải cách ruộng đất; 3. Dân chủ hóa lao động
CTTG 2 kết thúc, Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh vô điều kiện, bước vào thời kỳ bị Mỹ chiếm đóng, phục hồi kinh tế trong điều kiện khó khăn.
Dưới cuộc cải cách trên, cùng với việc áp dụng theo đường lối của chủ nghĩa tự do mới, kinh tế Nhật Bản dần phục hồi
5.4.4. Giai đoạn
1990 đến nay
Từ năm 1990 đến nay, kinh tế Nhật Bản tăng trưởng không ổn định, kinh tế suy thoái kéo dài do sự đổ vỡ của nền kinh tế bong bóng
Kinh tế tăng trưởng chậm, thậm chí có năm tăng trưởng âm, tiền lương giảm, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao
Nhật Bản đã thực hiện một cuộc cải cách kinh tế toàn diện, trong đó đặc biệt có ba chương trình trọng điểm là điều chỉnh chính sách kinh tế, phát triển cơ cấu kinh tế và cải cách tài chính