Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TRƯỜNG PHÁI TỰ DO MỚI, Trường phái Tự do mới ở Mỹ, Khái quát chung:, Nội…
TRƯỜNG PHÁI TỰ DO MỚI
Đặc điểm
- Phê phán tư tưởng cực đoan, xây dựng hệ tư tưởng mới điều tiết nền KTTT TBCN.
- Nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường nhưng có sự điều tiết của Nhà nước.
- Phương pháp: tâm lí chủ quan
- Tích cực sử dụng các công cụ, phương pháp toán học trong nghiên cứu.
Hoàn cảnh ra đời
- Từ giữa những năm 30 TK XX, ht KT TBCN lâm vào khủng hoảng lớn → bộc lộ sự bất lực của các cs KT dựa trên học thuyết của trường phái Keynes.
- Khủng hoảng KT, thất nghiệp vẫn còn tồn tại
→ Trào lưu sửa đổi hệ thống lý thuyết tự do kinh tế cho phù hợp tình hình mới → Chủ nghĩa Tự do mới xuất hiện
-
-
-
-
-
- Hoàn cảnh đặc điểm và các đại biểu:
-
- Những quan điểm kinh tế cơ bản:
-
- Quá trình hình thành và các đại biểu tiêu biểu:
-
- Nội dung chủ yếu của LT "Dự đoán hợp lý":
-
-
-
- Cạnh tranh nền KTTT xã hội
-
- LT tự do mới của Mỹ(chủ nghĩa bảo thủ mới), có trường phái Trọng tiền hiện đại.
- Xuất hiện do yêu cầu cấp bách của chống lạm phát
- Đại biểu: Milton Friedman, Henry Simons, George Stigle
- Quan tâm đến phương pháp luận, sự tiêu dùng, tiền tệ, thất nghiệp và tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên.
- LT thái độ người tiêu dùng và thu nhập: Thái độ ứng xử người tiêu dùng, thu nhập thường xuyên và thu nhập tương đối.
- LT thu nhập tiền tệ và chu kì quốc dân: Mức cung tiền, cầu về tiền và thu nhập, giá cả và lạm phát.
- Tư tưởng tự do KT: Nhân tố điều chỉnh là thị trường.
- Những năm 70 của TK XX, kinh tế Mỹ suy thoái, lạm phát, thất nghiệp cao.
- Đại biểu xuất sắc: Arthur Laffer.
-
- Sản xuất là kết quả của chi phí → tăng chi phí sẽ tăng cung.
- Trọng cung đã có cầu tiềm năng, nên cung mới sẽ tạo ra cầu mới, khủng hoảng sẽ bị loại trừ.
- Nhiệm vụ Nhà nước là xây dựng các điều kiện kích thích làm tăng chi phí.
-
-
- Đánh giá cao vai trò KT tư nhân: hiệu quả, sáng tạo, tạo ra thu nhập, việc làm, biết cách tối tối ưu hóa lợi ích...
- Hạn chế tối đa sự can thiệp của Nhà nước, làm cản trở hoạt động KD của DN tư nhân.
-
- Bộ phận thu nhập dành cho tiết kiệm mới đảm bảo cho đầu tư và bù đắp được những thâm hụt ngân sách.
- Đề cao vai trò của tăng năng suất lao động trong tăng trưởng kinh tế.
-
- Quan điểm về thuế suất; suất chủ trương giảm thuế đối với nhà đầu tư và tầng lớp dân cư.
- Công cụ phân tích thuế là đồ thị Laffer( Đường cong Laffer)
-
- Chủ trương nhà nước không nên can thiệp để phân phối lại thu nhập.
- Chính sách kinh tế-tài chính của Mỹ những năm 1979-1981
- Sự xuất hiện tư tưởng về 1 người kinh tế hợp lý( có năng lực thích ứng với chính sách kinh tế)
- Năm 1969, R.Lucas công bố bài báo "Về tiền lương thực tế, việc làm, lạm phát"
- Đại diện tiêu biểu: Robert Lucas
- Giá cả và tiền lương linh hoạt để mức cung cầu cân bằng nhau ở các thị trường.
- Ứng xử kinh tế của các tác nhân, cá nhân đều dựa trên dự đoán hợp lý.
- Nội dung trọng tâm của lí thuyết là lý giải về việc làm, thất nghiệp, hiệu quả chính sách kinh tế của Nhà nước.
-
-
- Phê phán chủ nghĩa độc tài dân tộc, KT chỉ huy và CNTB có điều tiết, ủng hộ mạnh mẽ quan điểm tự do.
- Nhiều tư tưởng KT nhằm khôi phục lại chủ nghĩa tự do ( lý thuyết về nền KT thị trường xã hội của Mullef-Armach)
-
- Theo Muller-Armark, nền KTTTXH là một nền KTTT có mục tiêu,"...kết hợp nguyên tắc tự do với nguyên tắc công bằng xã hội trên thị trường".
- Đạt 6 tiêu chuẩn: Quyền tự do cá nhân, Đảm bảo công bằng XH, Khắc phục chu kì KD, Tăng trưởng KT, Chính sách cơ cấu, Đảm bảo tính tương hợp của thị trường.
-
- Sử dụng tài nguyên tối ưu, phân phối thu nhập, thỏa mãn người tiêu dùng, điều chỉnh hđ nền kinh tế linh hoạt, kiểm soát sức mạnh KT, kiểm soát sức mạnh chính trị, tự do lựa chọn và hđ cá nhân.
-
-
-
-