Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
hen phế quản - Coggle Diagram
hen phế quản
điều trị dự phòng và quản lý hen
– Giáo dục về hen PQ
– Xác định các yếu tố nguy cơ và hướng dẫn bệnh nhân cách kiểm soát hen của họ
– Hướng dẫn sử lý cơn hen cấp tại nhà
– Đánh giá độ nặng, mức độ kiểm soát hen, các thể lâm sàng
– Điều trị dự phòng hen theo bậc và mức độ kiểm soát!
Lịch khám lại
Tổng quan về Hen phế quản
▪ Toàn cầu, 300 triệu người mắc hen phế quản
▪ Hàng năm >180,000 người tử vong do hen phế quản
▪ Mỗi một thập kỷ tỷ lệ hen tăng lên 50%
▪ Gánh nặng kinh tế:
▪ Nhiều hơn cả do lao và HIV/AIDS cộng lại
cơ chế bệnh sinh
• Viêm mãn tính đường thở
• Co thắt phế quản
• Tăng tính phản ứng của đường thở với các tác nhân kích thích
• Thay đổi hình thái tổ chức giải phẫu của thành phế quản
các yếu tố khởi phát cơn hen
– Viêm đường hô hấp
– Tiếp xúc với dị nguyên
– Tập thể dục, gắng sức
– Nhiễm lạnh
– Stress
DẤU HIỆU NGHI NGỜ
• Các đợt khò khè thường xuyên ≥ 3 lần/6 tháng.
• Ho hay khò khè khi vận động.
• Ho về đêm dù không nhiễm vi rút.
• Khò khè không thay đổi theo mùa.
• Triệu chứng dai dẳng sau 3 tuổi.
hen phế quản ở trẻ em
• Bệnh mạn tính thường gặp nhất trên trẻ em tại các nước công nghiệp
• Chưa có nhiều chứng cứ khoa học về hen phế quản ở trẻ em
• Bệnh sử tự nhiên thay đổi
• Những tác nhân gây kích phát cơn hen cũng thay đổi • Sinh lý bệnh học/thể lâm sàng đặc hiệu theo tuổi
CẬN LÂM SÀNG
Thăm dò chức năng hô hấp và các test
– Đo thông khí phổi bằng máy hô hấp kế
– Test phục hồi phế quản
– Đo sức cản đường thở:
Một số XN khác
– XQ tim phổi, CTM
– Khí máu khi hen nặng
– IgE
– Test lảy da
CHẨN ĐOÁN HEN PQ TRẺ >5 TUỔI
• Triệu chứng lâm sàng
• XN chức năng hô hấp
• Test phục hồi PQ, test thể dục
CHẨN ĐOÁN HEN PQ TRẺ <5 TUỔI
Chẩn đoán HPQ trẻ em dưới 5 tuổi là rất khó khăn.
Chẩn đoán xác định dựa vào :
tiền sử
Gia đình có cha hoặc mẹ bị hen
Trẻ bị các bệnh dị ứng: cơ địa atopy
– Chàm
– VMDU
– Dị ứng thuốc
– Dị ứng thức ăn
➢khám lâm sàng
➢điều trị thử
➢loại trừ các bệnh gây khò khè khác
LÂM SÀNG
• Ho
• Khò khè
• Khó thở
• Nặng ngực
nguyên nhân và yếu tố nguy cơ
gen:60% HPQ có yếu tố di
truyền từ cha mẹ.
mt
Môi trường ngoài cơ thể: không khí lạnh, bụi, khói, các chất ô nhiễm không khí, phấn hoa, lông súc vật, bụi nhà, bọ nhà, dị nguyên thức ăn.
mt trong cơ thể
trào ngược dạ dày thực quản
sinh non
viêm mũi dị ứng
viêm nhiễm tái diễn
điều trị
cơn hen cấp
• Định nghĩa: Các triệu chứng của hen không cải thiện hoặc xấu đi
• Khoảng 1-3% tử vong do cơn hen cấp • Phải cần điều trị cấp cứu
• Không đánh giá thấp mức độ nặng của đợt cấp
• Bệnh nhân nên đến cơ sở y tế khi:
–Cơn hen nặng
– Đáp ứng không nhanh với thuốc giãn PQ
– Không cải thiện trong vòng 2-6 h
–Tình trạng xấu đi
nguyên tắc điều trị
• Ventolin:
– 2.5 – 5.0 mg khí dung
– 6-8 nhát định liều (100 ug/nhát) qua bình đệm
Ipratroprium: 500 mg (trường hợp nặng)
• Oxy khi suy hô hấp
Prednisone: 2 mg/kg (tối đa 60 mg) uống hoặc
tiêm TM 1 mg/kg/6h
Hen PQ là một bệnh viêm mãn tính đường thở, trong đó có sự tham gia của nhiều thành phần tế bào, viêm mãn tính liên quan đến sự tăng đáp ứng của đường thở dẫn đến những đợt khò khè, khó thở, nặng ngực và ho, đặc biệt vào ban đêm hoặc sáng sớm. Những đợt này thường liên quan đến sự tắc nghẽn đường thở lan toả nhưng thay đổi, có tính chất hồi quy tự hồi phục một cách tự nhiên hoặc do điều trị.”