Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NITO VÀ PHOTPHO - Coggle Diagram
NITO VÀ PHOTPHO
1.Nitơ
-
Tính chất vật lí
- Là chất khí không màu, không mùi, không vị
- dN2/ kk = 28/29 ⇒ hơi nhẹ hơn kk.
- Hóa lỏng ở -1960C, hóa rắn ở -2100C..
- Rất ít tan trong nước.
- Không duy trì sự cháy và sự sống.
Trạng thái tự nhiên
- Ở dạng hợp chất, nitơ có nhiều trong khoáng chất natri nitrat NaNO3 với tên gọi là diêm tiêu natri
Ứng dụng
- Là thành phần cấu tạo nên protêin, thành phần dinh dưỡng chính của thực vật.
- Tổng hợp NH3, sản xuất HNO3, phân đạm…
- Nhiều ngành công nghiệp luyện kim, thực phẩm, điện tử,... Nito lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu sinh học
Tính chất hóa học
Tính oxi hóa
-
Tác dụng với hiđrô: 3H2 + N2 ⇔ 2NH3 (đk: 450oC, xt Fe)
-
Điều chế
-
Trong công nghiệp
N được sản xuất bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng
4.Photpho
Tính chất hóa học
-
-
Tính khử (tác dụng với phi kim hoạt động và những chất oxi hoá mạnh)
a)Với oxi:
5O2 (dư) + 4P → 2P2O5
3O2 (thiếu) + 4P → 2P2O3
b)Với clo
5Cl2 (dư) +2P → 2PCl5
3Cl2 (thiếu) + 2P → 2PCl3
c)Với hợp chất: 6P +5KClO3 → 3P2O5 +5KCl
Ứng dụng:Sản xuất axit photphoric, sản xuất diêm, sản xuất bom, đạn,...
Tính chất vật lí
P trắng
- Trạng thái - màu sắc: Chất rắn, trong suốt, màu trắng hoặc hơi vàng
- Tính tan: Không tan trong nước
- Tính độc - Tính bền: Không độc - Bền ở điều kiện thường
- Tính phát quang: Phát quang màu lục nhạt trong bóng tối
P đỏ
- Trạng thái - màu sắc: Chất bột, màu đỏ
- Tính tan: Không tan trong các dung môi trường
- Tính độc - Tính bền: Rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da - Không bền, dễ bốc cháy trong không khí
- Tính phát quang: Không phát quang trong bóng tối
Trạng thái tự nhiên
-Không gặp photpho ở trạng thái tự do
-Có trong quặng apatit [3Ca3(PO4)2.CaF2] hoặc photphorit [Ca3(PO4)2]
-Ngoài ra photpho còn có trong xương, bắp,tế bào não,... của con người hoặc động vật
-
Sản xuất
Trong công nghiệp, photpho đỏ được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit (hoặc apatit), cát và than cốc ở 12000C trong lò điện.
Ca3(PO4)2 + 3 SiO2 + 5C → 5CO + 2Phơi + 3CaSiO3
-
2.Amoniac và muối Amoni
Amoniac
Cấu tạo phân tử
Trong phân tử NH3, N liên kết với ba nguyên tử hidro bằng ba liên kết cộng hóa trị có cực.
Tính chất vật lí
là chất khí không màu, mùi khai, xốc, nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong nước
Tính chất hóa học
Tính bazơ yếu
- Tác dụng với nước: NH3+H2O <-> NH4+ +OH-
- Tác dụng với dung dịch muối: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O <-> Al(OH)3 + 3NH4Cl
- Tác dụng với axit: NH3 + HCl -> NH4Cl
-
Ứng dụng
Sản xuất axit nitric, phân đạm, điều chế hiđrazin, làm chất gây lạnh trong thiết bị lạnh
-
Muối amoni
Tính chất vật lí
Tất cả các muối amoni đều tan nhiều trong nước, khi tan điện li hoàn toàn thành các ion
Tính chất hóa học
Tác dụng với dung dịch kiềm → khí có mùi khai làm xanh quì tím ẩm.
(NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O.
Phản ứng nhiệt phân
TH1: Muối amoni tạo bởi gốc axit không có tính oxh khi đun nóng bị phân hủy thành amoniac và axit.
NH4HCO3 (r) → NH3(k) + CO2(k) + H2O
-
Muối amoni là chất tinh thể ion, gồm cation amoni NH4+ và anion gốc axit
-