Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG V: TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN - Coggle Diagram
CHƯƠNG V: TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN
Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của trường phái tân cổ điển
Hoàn cảnh ra đời của trường phái tân cổ điển
ra đời vào cuối thế kỉ XIX để đáp ứng yêu cầu đổi với về mặt lý luận trong hoàn cảnh thực tiễn đã có nhiều đổi mới
về mặt thực tiễn
về mặt lí luận
Đặc điểm cơ bản của trường phái Tân cổ điển
ra đời trong hoàn cảnh lịch sử khác nhau nên khác với trường phái cổ điển vê dối tượng nghiên cứu quan điểm phương pháp luận quan niệm giá trị ...
thứ nhất: đối tượng nghiên cứu - hướng vào nghiên cứu trao đổi lưu thông nhu cầu khác với sản xuất như trường phái cổ điển
thứ tư: áp dụng toán học vào phân tích kinh tế do vậy trường phái tân cổ điển còn gọi là trương phái giới hạn
thứ hai: phương pháp luận cách tiếp cận là duy tâm tâm lí chủ quan tâm lý cá biệt đối với hiện thực kinh tế khách quan không đi sâu vào nghiên cứu bản chất họ chỉ dừng lại mô tả hiện tượng bên ngoài theo tinh thần của "Thuyết Ngoài Lề"
thứ năm phát triển qua hai thời kì : cuối thế kỉ XIX họ ủng hộ tự do cạnh tranh vào đầu thế kỉ XX các học thuyết kinh tế có sắc thái về tư tưởng nhà nước can thiệp vào kinh tế
thứ ba: phương pháp phân tích kinh tế hướng vào sử dụng kinh tế vĩ mô
Trường Phái "Giới Hạn " Thành Viên (Áo)
Định luật nhu cầu của H.Gossen (1810-1858)
đưa ra tư tưởng "ích lợi giới hạn "
định luật 1
định luật 2
lý thuyết sản phẩm kinh tế
lý thuyết giá trị thay đổi
lý thuyết giá trị thay đổi
lý thuyết ích lợi giới hạn và giá trị ích lợi giới hạn
lý thuyết về hình thái giá trị
lý thuyết về sự tách rời giữa giá trị và lợi ích
lý thuyết về thu nhập của trường phái thành Viene
Trường Phái Giới Hạn Mỹ
Lý thuyết "năng xuất giới hạn"
lý thuyết phân phối
lý thuyết về chi phí bất biến và chi phí khả biến
Trường Phái Lausanne
lý thuyết giá trị và giá cả
lý thuyết giá trị
lý thuyết giá cả
Trường Phái Cambridge
Quan điểm về chức năng phương pháp nghiên cứu kinh tế học của A.Marshall
Lý thuyết về của cải và nhu cầu
Lý thuyết về sản xuất và các yếu tố sản xuất
Lý thuyết cung cầu và giá cả cân bằng
Lý thuyết thu nhập của A.Marsahall
tiền lương
lợi nhuận
Một Số Lý Thuyết Về Tiền Tệ Và Lưu Thông Tiền Tệ Của Trường Phái Tân Cổ Điển
Lý thuyết tiền tệ và tín dụng của K.Wichsell
Lý thuyết tiền tệ của I.Fisher
Lý thuyết tiền tệ của A.C.Pigou