Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương I. Số tự nhiên toán lớp 6, . - Coggle Diagram
Chương I. Số tự nhiên toán lớp 6
Bài 1+2:Số tự nhiên tập hợp
Ký hiệu và cách viết tập hợp:
Dùng chữ cái in hoa để đặt tập hợp
VD:Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 2.A={0;1}
Các cách viết:
Cách 1: Liệt kê
Cách 2: chỉ ra tính chất đặc chưng
Cách 3: Biểu đồ
Tập hợp N và N*
N là các số tự nhiên
N* là các số tự nhiên khác )
Biễu diện số tự nhiên
Biểu diễn số tự nhiên bằng tia số
Cấu tạo thập phân của số tự nhiên
Số La Mã
Bài 3+4: Các phép tính
Khái niệm phép cộng :
a + b = c ( số hạng + số hạng = tổng )
Tính chất của phép cộng các số tự nhiên :
Giao hoán ( a+b=b+a)
Nếu a – b = c thì a = b + c và b = a – c.
Nếu a + b = c thì a = c – b và b = c – a.
Kết hợp ( (a + b) + c = a + (b + c) )
Chú ý: Do tính chất kết hợp nên giá trị của biểu thức a + b + c có thể được tính theo một trong hai cách sau: a + b + c = (a + b) + c hoặc a + b + c = a + (b + c).
Cộng với số 0 ( a + 0 = 0 + a = a )
Khái niệm phép trừ:
a - b =c ( số bị trừ - số trừ = hiệu )
Tính chất của phép trừ các số tự nhiên :
Phép trừ cho chính số đó ( a - a = 0 )
Trừ với số 0 ( a - 0 = a )
Khái niệm phép nhân :
a.b=c ( thừa số . thừa số = tích )
Tính chất của phép nhân các số tự nhiên :
Giao hoán ( a.b=ba)
Kết hợp ( (a . b) . c = a . (b c) )
phrps nhân số 1 ( a . 1 = a )
Khái niệm phép chia :
a : b = c ( số bị chia : số chia = thương )
Tính chất của phép chia các số tự nhiên :
chia một tổng cho một số ( (a+b) : c = a : c + b : c )
chia một hiệu cho một số ( (a-b) : c = a : c - b : c )
Các dạng toán cơ bản:
Dạng 1 : Đặt tính rồi tính
Dạng 2 : Tìm x
Dạng 3 :Giải bài toán có lời văn
Bài 5: Lũy thừa
Khái niệm : a.a.a..a=a^n ( có n thừa số a)
Cách đọc:
1: a^n đọc là “ a mũ n “
2: a^n đọc là “ a lũy thừa n”
3: a^n đọc là “ lũy thừa bậc n của a”
Chú ý:
a^1=a
a^2 còn được gọi là "a bình phương" hay "bình phương của a"
a^3 còn được gọi là "a lập phương" hay "lập phương của a"
a^0=1
Phép nhân:
Khi nhân hai lũy tựu à cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ: a^m . a^n v a^m+n
Phép chia:
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số( khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừu các số mũ: a^m :a^m = a^m-n( a khác 0; m lớn hơn hoặc bằng n)
Bài 6: Thứ tự thực hiện phép tính
1.Khi biểu thức chỉ có các phép cộng và trừ ( nhân và chia ) ta thực hiện phép tính từ trái sang phải.
2.Khi biểu thức có các phép tính cộng,trừ,nhân,chia ta thực hiện phép tính nhân và chia trước rồi đến phép tính cộng và trừ.
3.Khi biểu thức có các phép tính cộng,trừ,nhân,chia và nâng lũy thừa ta thực hiện phép tính nâng luy thừa trước rồi đến nhân,chia rồi đến cộng, trừ.
4.Khi biểu thức có chứa đấu ngoặc, ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.
Nếu biểu thức chứa các dấu ( ) , [ ] và { } thì ta thực hiện phép tính theo thứ tự ( ) => [ ] => { }
Bài 10+11:Số nguyên tố.Hợp số
Bài 7 + 8 + 9: dấu hiêu chia hết, quan hệ chia hết, tính chất chia hết
Bài 7: Quan hệ chia hết, tính chất chia hết
I. Khái niêm về chia hết
Cho hai số tự nhiên a và b (b khác 0) nếu có STN q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b
khi a chia hết cho b, ta nói a là bội của b và b là ước của a
II. Cách tìm bội và ước của một số
Để tìm bội của n ( n thuộc N*), ta có thể lần lượt nhân n vói 0,1,2,3,...
khi đó ta nhận được các kết quả là bội n
Bài 12+13 : Ước chung,ước chung lớn nhất.Bội chung,bội chung nhỏ nhất.
Ước chung,ước chung lớn nhất
Khái niệm
Số tự nhiên n là ước chung của a,b khi a và b đều chia hết cho n
Số lớn nhất mà a và b đều chia hết thì được gọi là ước chung lớn nhất của a,b
ước chung của hai số là ước của ƯCLN của hai số đó
Kí hiệu:
Ước chung lớn nhất:ƯCLN(a,b)
Ước chung: ƯC(a,b)
Tìm ƯCLN phân tích các số ra thừa số nguyên tố
B1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
B2 : Chọn ra thừa số nguyên tố chung
B3: với mỗi thừa số nguyên tố chung ta chọn thừa số có số mũ bé nhất
B3: với mỗi thừa số nguyên tố chung ta chọn thừa số có số mũ bé nhất
Lưu ý : khi hai số ko có thừa số chung thì ƯCLN của hai số là 1
Hai số nguyên tố cùng nhau
Hai số nguyên tố cùng nhau:
Khái niệm : hai sô nguyên tố cùng nhau là hai số có ƯCLN là 1
Phân số tối giản:
Khái niệm : Phân số tối giản là phân số có tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau
Bội chung và bội chung nhỏ nhất
Khái niệm
ội chung là số cùng chia hết cho hai số hoặc nhiều số
Bội chung nhỏ nhất thuộc bội chung và là số nhỏ nhất trong tất cả bội chung
Tìm BCNN phân tích ra thừa số nguyên tố
Bước 1 : phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
Bước 2 :chọn các thừa số chung và riêng với số mũ lớn nhất
Bước 3: tích các số vừa chọn là bội chung nhỏ nhất cần tìm
Ứng dụng
Cộng trừ các số với mẫu số khác nhau
Làm toán lời văn
.