Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
chương 12. Quản trị giá - Coggle Diagram
chương 12. Quản trị giá
12.1. Định giá bán sản phẩm
Quy trình định giá
Xác định mục tiêu của giá
Định giá để đạt được lợi nhuận mục tiêu trên vốn đầu tư
Nhằm ổn định giá và lợi nhuận
đạt được thị phần mục tiêu
tồn tại, tạo công ăn việc làm
giành được lợi thế hoặc tránh khỏi cạnh tranh
Một số mục tiêu định giá tiềm năng: gt-238
phân tích nhu cầu thị trường
a. Chỉ số dân số học
Sl ng mua tiềm năng
Địa điểm ng mua tiềm năng
Sl ng mua tiềm năng là ng bán lại/khách hàng cuối cùng
Tỷ lệ tiêu thụ mong muốn của ng mua tiềm năng
Sức mua của KH tiềm năng
b. Yếu tố tâm lý
c. Độ co giãn của cầu theo giá
Phân tích nội bộ dn
a. chi phí sản xuất và chi phí marketing:
Là cách định giá phổ biến nhất.
định giá chiết khấu
định giá cộng thêm lợi nhuận vào chi phí
định giá theo tỷ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư (theo lợi nhuận mục tiêu)
Có 2 bất cập
giá dựa vào chi phí ít (không xem xét tới cầu)
không phản ánh đầy đủ tình trạng cạnh tranh
b. chiến lược định vị
và quyết định mkt-mix
Chiến lược định vị thương hiệu của DN là DN cao cấp thì giá cao và ngược lại
Quyết định mkt-mix trực tiếp ảnh hưởng đến giá bán
c. Đặc điểm sản phẩm a/hưởng tới giá
tính dễ hư hỏng
tính dễ phân biệt: DN thường chi tiền để làm sp trở nên khác biệt (dễ phân biệt) => GIÁ CAO HƠN
Chu kì sống sp
Ptich yếu tố cạnh tranh
a. Xem xét yếu tố
Số lượng đối thủ
Quy mô của đối thủ
Khu vực có đối thủ
Điều kiện để gia nhập ngành CN
Mức độ phụ thuộc dọc của các đối thủ
SL sp đối thủ bán
Cơ cấu giá của đối thủ
các phản ứng trước đây của đối thủ với sự thay đổi về giá
b. Định giá cho sp từ giá đối thủ
DN định giá ngang bằng: trong case là độc quyền nhóm, sp k có sự khác biệt với sp cạnh tranh, DN định vị ngang bằng (hoặc đi theo ng dẫn đầu)
DN định giá thấp hơn: Ví dụ trong trường hợp đấu thầu trực tiếp để nhận hợp đồng dự án
DN định giá cao hơn: SP có chất lượng, KH chấp nhận, DN là ng dẫn đầu về giá trong ngành
Được SD khi khó xác định chi phí, k có thông tin về giá trị cảm nhận của KH hay phản ứng của đối thủ k chắc chắn => Đảm bảo sự ổn định về giá trên TT
PT yếu tố môi trường
Luật thuế và chính phủ GT- TR244
Quyết định giá bán:
Việc lập danh mục có 3 lợi ích
Chia nhỏ các quyết định giá thành 9 nội dung có thể kiểm soát
Các quyết định giá phải thống nhất với chiến lược mkt
ng ra quyết định nhận ra tầm quan trọng của chấ lượng và số lượng trong qđịnh về giá
12.2. Chiến lược giá và phân biệt giá
chiến lược giá cho sp mới
(dài hạn)
a. Giá lướt nhanh
(giá "hớt váng sữa")
Ng bán đặt ra giá ban đầu cao cho sp mới để khai thác nhu cầu của nhóm KH có sức mua cao => thu hồi vốn và lợi nhuận. Sau đó giảm giá để tiếp cận nhóm KH có sức mua thấp hơn.
Được SD khi
DN độc quyền tạm thời, cầu k co giãn theo giá
Thị trường có sẵn nhóm KH có sức mua cao, quan tâm đến sự độc đáo mới lạ của sp
DN có uy tín
SP mới có chất lượng cao, mức giá góp phần tạo nên hình ảnh
Giá cao k thu hút thêm đối thủ
Chi phí sx đơn vị SP khi sx khối lượng sp nhỏ k cao
giữ mức cầu thấp khi quy mô sx chưa đủ đáp ứng nhiều cầu trên TT
b. Giá thâm nhập
DN đặt giá thấp để khuyến khích ng mua nhằm mở rộng thị trường, tăng tiêu thụ => chiếm thị phần và tỷ phần trên TT
Được sd khi
DN muốn ptrien thị trường, tăng sức cạnh tranh, cầu co giãn theo giá
DN có quy mô sx lớn, giảm thiểu chi phí khi sx càng nhiều
Cản trở sự thâm nhập của đối thủ
Đối với sp đại trà, ít khác biệt và phân phối rộng
Phân biệt giá theo dòng
và hỗn hợp hàng hóa
a. Phân biệt giá
cho chủng loại
Là định giá cho SP có cùng một chức năng, bán cho 1 nhóm KH nhưng KHÁC về chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã
Dựa vào cảm nhận của KH về giá và tính năng, chất lượng từng loại, giá của đối thủ và chi phí sx
Định giá để đảm bảo ng mua mua những loại hàng giá cao, mua nhiều loại
b. Xác định giá cho
SP phụ thêm
DN tính giá thấp hơn hoặc k tính giá
để khuyến khích người mua
=> thu lại lợi nhuận ở SP khác
c. XĐ giá cho
SP kèm theo bắt buộc
SX SP chính giá thấp, sp đi kèm giá cao
Kiểm soát việc sx các sp đi kèm,
k có hàng nhái hay bắn chước với giá thấp hơn
d. Định giá cho SP phụ của sx:
Linh hoạt tại các mục tiêu thị trg khác nhau
Phân biệt giá bán
thành 2 phần:
cố định và linh hoạt
DN định giá tối thiểu cố định mà KH phải trả cho 1 lượng HH và DV, nếu KH muốn dùng thêm sẽ phải trả thêm giá bổ sung
Áp dụng với mức giá tối thiểu thấp để thu hút KH
Phân biệt giá theo
giá trọn gói và riêng lẻ
Giá gói phải nhỏ hơn tổng giá từng món lẻ cộng lại
chênh lệch đủ lớn để khuyến khích KH mua SP gói
Nghiên cứu KH và đưa ra nhiều kiểu gói hấp dẫn các nhóm KH khác nhau
Phân biệt theo địa lý
Giá bán của một loại hàng tại mỗi khu vực phụ thuộc vào sức mua và chi phí vận chuyển SP
Một số loại phân biệt giá khác
theo khối lượng mua (mua càng lớn giá càng thấp)
theo các khâu lưu thông trong KPP
theo thời vụ, đối tượng KH, tâm lý, thời điểm mua
theo hình thức thanh toán (tk or tiền mặt)
theo khuyến mại (giảm giá tạm thời)
12.3. các quyết định về thay đổi/điều chỉnh giá
Nguyên nhân: Cạnh tranh,
tỷ phần thị trường giảm,
DN dư thừa năng lực sx
Có thể thay đổi theo hướng
Duy trì giá, chất lượng cảm nhận và tiêu chuẩn lựa chọn của KH
tăng chất lượng cảm nhận để tăng giá
duy trì giá, giảm chất lượng
giảm chất và giảm giá ở mức độ chấp nhận của KH