Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 4: KINH TẾ NƯỚC MỸ - Coggle Diagram
CHƯƠNG 4: KINH TẾ NƯỚC MỸ
Kinh tế Mỹ trước Nội chiến
Trước Cách mạng dân tộc (1776)
Kinh tế
Đối với ngoại thương, chính phủ Anh ban hành nhiều đạo luật củng cố độc quyền của mình như đánh thuế cao đối với hàng hóa của các nước châu Âu nhập vào Bắc Mỹ, hàng xuất khẩu từ Bắc Mỹ đi nước ngoài phải chở bằng tàu của Anh
Chính quyền Anh ban hành những chính sách vừa khai thác, vừa kiểm tỏa, không cho KT vùng thuộc địa này có cơ hội phát triển lớn mạnh hơn chính quốc
Trong sản xuất, công nghiệp Bắc Mỹ chỉ được sản xuất bán thành phẩm như gang, đường thô,...
Trong thương mại, đối với thị trường nội địa, chính quyền Anh quy định các vùng thuộc địa không được trực tiếp trao đổi với nhau mà chỉ được quyền trao đổi với nước Anh
Cấm đưa vào Bắc Mỹ những phát minh, sáng chế, những mẫu hàng mới, cấm những người thợ cả nhập cư
Chính trị
Anh chia Bắc Mỹ thành 13 vùng thuộc địa tách biệt để dễ bề cai trị
Việc khôi phục và củng cố quan hệ sở hữu ruộng đất phong kiến của Anh ở Bắc Mỹ trái với xu thế tiến bộ của lịch sử
Từ Cách mạng dân tộc đến Nội chiến (1861-1865)
Tiền đề của cách mạng công nghiệp Mỹ
Nhân lực
Tài nguyên thiên nhiên
Kỹ thuật và công nghệ
Chính trị-xã hội
Vốn
Diễn biến
Kết quả
Từ Nội chiến đến Chiến tranh TG thứ nhất
Nội chiến và hậu quả
Cuộc nội chiến kết thúc với sự thắng lợi hoàn toàn thuộc về giai cấp tư sản công thương nghiệp ở các bang miền Bắc
Cuộc Nội chiến là một sự kiện lịch sử xóa nốt những tần dư của hình thức nông nô còn sót lại ở miền Nam, kinh tế Mỹ bước sang thời kỳ phát triển mới
Cuộc nội chiến hai miền Nam- Bắc có tính chất của một cuộc CM tư sản với nguyên nhân sâu xa từ mâu thuẫn giữa 2 hình thức quan hệ sản xuất: tư bản chủ nghĩa >< tiền tư bản
Từ sau Nội chiến đến trước Chiến tranh TG thứ nhất
Nguyên nhân KT Mỹ phát triển
Nguồn vốn, nhân lực và kỹ thuật tiếp tục thu hút được từ nước ngoài
Thắng lợi của cách mạng tư sản 1861-1865
Sự bùng nổ các phát minh, sáng chế mới tại Mỹ và việc tiếp tục phát hiện, đưa vào khai thác nguồn TNTN phong phú phục vụ phát triển công nghiệp
Đây là thời kỳ nền kinh tế Mỹ phát triển rất nhanh và đa dạng
Nông nghiệp: sản xuất lớn theo mô hình trang trại tư bản chủ nghĩa đã phát huy thế mạnh của nó, quá trình cơ giới hóa nông nghiệp được đẩy mạnh, việc sử dụng máy móc ngày càng phổ biến => Năng suất và sản lượng nông nghiệp tăng nhanh
Ngoại thương: Kim ngạch xuất khẩu của Mỹ tăng nhanh do sản xuất phát triển
Công nghiệp: Mỹ trở thành quốc gia công nghiệp đứng đầu TG vào đầu thế kỷ XX
Từ Chiến tranh TG thứ nhất đến nay (1914-2010)
Giai đoạn 1945-1973
Giai đoạn 1974-2000
Kinh tế Mỹ chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng dầu mỏ thế giới (1973-1974)
Mỹ tích cực ứng dụng thành tựu của cuộc cách mạng KHKT hiện đại nhằm đổi mới cơ cấu kinh tế
Mỹ tăng cường khai thác các nguồn năng lượng mới để giảm sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng truyền thống
Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp bằng cách áp dụng các thành tựu mới trong sinh học phân tử và di truyền học
Đầu tư trọng điểm vào những ngành có hàm lượng KHKT cao như tin học, vật liệu mới, công nghiệp vũ trụ...
Đầu tư dài hạn cho nghiên cứu khoa học cơ bản, khoa học ứng dụng
Chú trọng tới việc chuyển đổi mới quản lý
Chú trọng xây dựng bầu không khí hợp tác và sáng tạo, áp dụng những hình thức mềm dẻo trong điều hành và quản lý lao động
Với tư duy mới trong quản lý kinh tế, Mỹ đã có thể cạnh tranh tốt hơn với các đối thủ Tây Âu và Nhật Bản
Kinh tế Mỹ trải qua đợt suy thoái nặng nề nhất vào năm 1982
Giai đoạn từ Chiến tranh TG thứ nhất đến Chiến tranh TG thứ hai