Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
KINH TẾ THỜI KỲ NHÀ NƯỚC Việt Nam DÂN CHỦ CỘNG HOÀ (1945 - 1975) - Coggle…
KINH TẾ THỜI KỲ NHÀ NƯỚC Việt Nam DÂN CHỦ CỘNG HOÀ (1945 - 1975)
12.3 Kinh tế ở vùng bị tạm chiếm (1945 - 1954)
KT Mỹ trước CMDT (1776)
Cư dân bản địa (người Indian) sống từ cách đây 25.000 năm theo kiểu công xã nguyên thuỷ
Cuối TK 15: công cuộc "khẩn thực" - di dân từ CÂ sang
Nước Anh chiến thắng, thành lập 13 vùng thuộc địa với 1,3 triệu người, tiếng Anh trở thành ngôn ngữ chính thức
Thuộc địa của Anh ở Mỹ chia thành 3 vùng
Miền Bắc (New England) phát triển công thương nghiệp, chế độ chính trị dân chủ hơn
Miền Trung: phát triển cây công nghiệp, chăn nuôi (cư dân là nông dân tự do và chủ ấp, trại)
Miền Nam: đất đai màu mỡ, nông nghiệp đồn điền, sử dụng chủ yếu nô lệ da đen
Đặc điểm
Nông nghiệp thống trị KT
Công thương nghiệp bị kìm hãm
Kỹ thuật lạc hậu, sử dụng lao động thủ công của nô lệ và dân nghèo làm thuê
Chính sách bảo vệ quyền lợi quý tộc, địa chủ
Mâu thuẫn gay gắt giữa các thuộc địa Bắc Mỹ với Anh
KT Mỹ từ CMDT đến CMTS
CMDT (cuộc chiến tranh giành độc lập) 4/7/1776 Hợp chủng quốc HK ra đời
1783 Anh thừa nhận nền độc lập của nước Mỹ
Thành lập nền cộng hoà
Bãi bỏ các hình thức chiếm hữu ruộng đất PK, mở đường phát triển trang trại TBCN
Tăng cường mở rộng lãnh thổ, lập thêm các bang mới (CT với Pháp, TBN, mở rộng sang châu MLT)
Thị trường mở rộng, dân nhập cư ngày càng đông thúc đẩy KTPT
CMCN
Bắt đầu ở miền Bắc từ 1790
Từ ngành dệt (CN nhẹ) đến luyện kim (CN nặng), giao thông vận tải
Đến giữa TK 19, cơ bản hoàn thành
12.2 Kinh tế thời kỳ chống thực dân Pháp ở vùng tự do (1947 - 1954)
CMTS và hậu quả
Hậu quả
Nội chiến (CMTS) nổ ra (1861-1865)
PTSX TBCN phía Bắc giành thắng lợi
Thủ tiêu chế độ nô lệ ở đồn điền phía Nam
Luật cư trú và quy định cấp phát đất không mất tiền, tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển theo lối TBCN
Nguyên nhân
Sau CMCN, mâu thuẫn giữa 2 hệ thống nông nghiệp ở miền Bắc và miền Nam
Nhu cầu mở rộng thị trường và phát triển công nghiệp của miền Bắc
Việc thủ tiêu chế độ đồn điền miền Nam trở nên bức bách cho sự phát triển của CNTB
Thời kỳ bùng nổ của nền KT Mỹ (1865-1913)
Đầu TK 20, Mỹ trở thành cường quốc công nghiệp số 1 TG
NN cũng rất phát triển do chính sách khuyến khích KT trang trại
Ngoại thương phát triển nhanh, xuất hiện đầu tư ra nước ngoài
Cơ cấu KT chuyển dịch tiến bộ
Nguyên nhân
Kết quả của nội chiến (CMTS) tạo điều kiện cho CNTB phát triển
Thu hút vốn, lao động, kỹ thuật từ châu Âu
Đẩy mạnh nghiên cứu và phát minh sáng chế
Quá trình tích tụ và tập trung TB diễn ra nhanh, quy mô lớn
TNTN lớn, vị trí địa lỹ, KT, CT thuận lợi
12.1 Sự hình thành nền KT dân dộc dân chủ nhân dân (1945 -1946)
Giai đoạn từ CTTGT1 đến CTTGT2
CTTGT1 kích thích nền KT Mỹ phát triển (bán vũ khí, thiết bị, cho vay)
Khủng hoảng chu kỳ 1920-1921 làm KT Mỹ giảm sút nhưng nhanh chóng khôi phục lại
Đại khủng hoảng 1929-1933 có ảnh hưởng lớn, kéo lùi KT Mỹ lại 20 năm
CTTGT2, Mỹ thiệt hại không đáng kể và tiếp tục giàu lên nhờ bán vũ khí
Giai đoạn từ 1945-1973
Kế hoạch Marshall và điều chỉnh KT sau CT
Mỹ giúp Tây Âu, NB khôi phục KT qua kế hoạch Marshall
Kết hợp chiến lược mở rộng thị trường CÁ, Phi, MLT thông qua "viện trợ"
Điều chỉnh nền KT từ thời chiến tranh sang thời bình
KTM giai đoạn 1951-1973
Vận dụng học thuyết Keynes, tăng cường sự can thiệp của nhà nước vào KT
Phát triển khoa học, giáo dục
Tăng cường ngoại thương và đầu tư nước ngoài
Tuy nhiên, do TÂ và NB phát triển nhanh hơn, địa vị của Mỹ giảm sút tương đối
Giai đoạn từ 1974-nay
Từ 1974-1982
KT phát triển chậm và không ổn định (khủng hoảng cơ cấu KT, năng lượng, tài chính tiền tệ, lạm phát, thất nghiệp)
Nguyên nhân
Đầu tư tăng chậm
Khủng hoảng dầu mỏ thế giới
Thị trường trong nước và ngoài nước thu hẹp
Điều chỉnh KT Mỹ từ 1983 đến nay
Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng KHCN
Đổi mới tổ chức và quản lỹ trong công nghiệp
Tăng cường đầu tư trực tiếp ra nước ngoài và nhận FDI
Phát triển công ty xuyên quốc gia
Điều chỉnh vai trò điều tiết KT của nhà nước
KQ: KTM vượt qua các cuộc khủng hoảng, phát triển tương đối ổn định
12.5 Kinh tế miền Nam (1955 - 1975)
Cách mạng ruộng đất
Tích luỹ nguyên thuỷ tư bản
CMCN và CN hoá
Hiện đại hoá sau CTTGT1 đến nay
Hội nhập KTQT
Tơrot và vai trò các tập đoàn KT tư nhân
12.4 Kinh tế miền Bắc (1955 -1975)
Biết tận dụng những điều kiện thuận lợi trong nước và quốc tế để đẩy nhanh sự phát triển KT
Nắm bắt kịp thời thành tựu KHCN để hiện đại hoá nền KT
KTTT tự do, nhà nước can thiệp rất hạn chế qua pháp luật và chính sách KT vĩ mô
KT đối ngoại đóng vai trò quan trọng thúc đẩy tăng trưởng