Coggle requires JavaScript to display documents.
1858: TDP tấn công Đà Nẵng mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
1867: Pháp chiếm lục tỉnh Nam kỳ ((Biên Hoà, Gia Định, Ðịnh Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên)
1868-1871: chính quyền Pháp xây dựng tại Sài Gòn một Dinh thự làm nơi ở cho Thống đốc Nam kỳ, và nó có tên gọi là Dinh Norodom.
9/3/1945: phát xít Nhật đảo chính Pháp, độc chiếm Đông Dương, Dinh Norodom là nơi làm việc của chính quyền Nhật ở Việt Nam
7/9/1954: Dinh Norodom được bàn giao giữa đại chính phủ Pháp- Paul Ely với Thủ tướng Ngô Đình Nhiệm
1955: Ngô Đình Nhiệm lên ngôi và di chuyển vào Dinh sinh sống và đổi tên thành Dinh Độc Lập
1962: trong cuộc đảo chính lật đổ Ngô Thời Nhiệm, Dinh Độc Lập bị phá hủy nặng nề, Ngô Thời Nhiệm cho sang bằng toàn bộ Dinh xây lại Dinh mới trên nền đất cũ
11/1963: trong cuộc đẩo chính khác, Ngô Đình Nhiệm và em trai bị ám sát
31/10/1966: Nguyễn Văn Thiệu là chủ tịch Uỷ ban Lãnh đạo Quốc Gia của VNCH tham gia vào lễ khánh thành DĐL
21/4/1975: Nguyễn Văn Thiệu từ chức
10g45p 30/4/1975: Trung úy Bùi Quang Thận đã hạ lá cờ 3 sọc xuống, kéo lá cờ mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam lên, kết thúc 30 năm chiến tranh gian khổ và anh dũng của dân tộc Việt Nam.
Năm 1878, tháp nước được xây tại vị trí Hồ Con Rùa ngày nay có hình xoắn ốc dẫn lên tới đỉnh để cung cấp nước cho cư dân trong vùng gọi là Công trường Tháp Nước
Năm 1970 , tại vị trí Hồ Con Rùa hiện nay, là vị trí của cổng thành Khảm Khuyết của cổng thành Bát Quái (thành Quy) . Về sau vua Minh Mạng đổi thành cửa Vọng Khuyết
Vị trí tháp nước cũ bị phá bỏ, trở thành giao lộ như ngày nay với tên gọi Công trường Maréchal Joffre ( cắt giao lộ đường Võ Văn Tần – và đường Trần Cao Vân)
11/11/1927 người Pháp cho xây dựng 1 tượng đài ba binh sĩ Pháp bằng đồng với hồ nước nhỏ để tưởng niệm lính Pháp và lính Đông Dương chết trong thế chiến thứ nhất . Gọi là Ba Hình vì có 1 tượng trên đỉnh và 2 tượng dưới chân
Tượng Ba Hình tồn tại đến năm 1956, sau khi người Pháp rút khỏi Việt Nam thì các tượng đài này bị Chính phủ Việt Nam Cộng hòa phá bỏ, chỉ còn lại hồ nước nhỏ, giao lộ được đổi tên thành Công trường Chiến sĩ