Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa - Coggle…
Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa
3.Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3.2.Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
3.2.1.Quan niệm
Quan niệm chung
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ
3.2.2. Đặc điểm
Quyền lực của Nhà nước là thống nhất, có sự phân chia rõ ràng, có cơ chế phối hợp nhịp nhàng và kiểm soát giữa các cơ quan: Lập pháp, hành pháp và tư pháp
Phương châm: "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" thông qua các tổ chức, các cá nhân được nhân dân ủy nhiệm
Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở của Hiến Pháp và pháp luật
Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam tôn trọng con người, coi con người là chủ thể, là trung tâm của sự phát triển
Xây dựng nhà nước do nhân dân làm chủ, đó là Nhà nước của dân, do dân và vì dân
Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có sự phân công, phân cấp, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau nhưng đảm bảo là quyền lực
3.3.Phát huy dân chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay
Phát huy dân chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay
Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
3.1.Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3.1.1.Sự ra đời, phát triển
Đến năm 1976: đổi tên nước thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Sau CM T8 năm 1945: Chế độ dân chủ nhân dân được xác lập
Đại hội VI (1986) nhấn mạnh phát huy dân chủ tạo động lực phát triển đất nước
3.1.2.Bản chất
Dân chủ là bản chất của chế độ XHCN
Dân chủ là động lực để xây dựng XHCN
Dân chủ là mục tiêu của chế độ XHCN
Dân chủ gắn với pháp luật
Dân chủ phải được thực hiện trong đời sống thực tiễn ở tất cả các cấp. mọi lĩnh vực của đời sống xã hội về lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội
Dân chủ được thực hiện thông qua hình thức gián tiếp và trực tiếp
Gián tiếp: nhân dân bằng hành động trực tiếp của mình thực hiện quyền làm chủ nhà nước và xã hội
Trực tiếp: thực hiện do nhân dân "ủy quyền", giao quyền lực của mình cho tổ chức mà nhân dân trực tiếp bầu ra
1.Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.1.Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
1.1.1.Quan niệm về dân chủ
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin
Trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị
Trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội
Về phương diện quyền lực
Quan điểm của Chủ tịch HCM
Dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ xã hội
Dân chủ đi đôi với kỉ luật, kỉ cương, đươc thể chế hóa bằng pháp luật và pháp luật bảo đảm
Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ
1.1.2.Sự ra đời phát triển của dân chủ
Nền dân chủ chủ nô - chế độ chiếm hữu nô lệ
Nền dân chủ tư sản - chế độ tư bản chủ nghĩa
Nền dân chủ nguyên thủy
Nền dân chủ xh chủ nghĩa - chế độ xã hội chủ nghĩa
1.2.Dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.2.1.Qúa trình ra đời
Nền dân chủ cao hơn về chất so ví nền dân chủ trong lịch sử nhân loại, dân là chủ và dân làm chủ, dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng, được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền XHCN, dưới sự lãnh đạo của ĐCS
Phôi phai từ thực tiễn đấu tranh giai cấp ở Pháp và Công xã Pari 1871, chính thức xác lập khi Cách mạng Tháng Mười Nga thành công
1.2.2.Bản chất
Kinh tế: chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu và thực hiện chế độ phân phối lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu
Tư tưởng-văn hóa-xã hội: lấy hệ tư tưởng của GCCN, nhân dân được làm chủ các văn hóa tinh thần, được nâng cao trình độ văn hóa, có điều kiện phát triển cá nhân => dân chủ XHCN là thành tựu văn hóa
Chính trị: bản chất công nhân, tính nhân dân rộng rãi, do ĐCS lãnh đạo, quyền lực thuộc về nhân dân
Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa
Một là, dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước XHCN
Hai là, Nhà nước XHCN trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân
2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
2.1.2. Bản chất của nhà nước XHCN
Về kinh tế: sở hữu xã hội về TLSX chủ yếu
Về văn hóa xã hội: Lí luận của chủ nghĩa Mac-Lenin, những giá trị văn hóa tiên tiến : của nhân loại, bản sắc dân tộc,
Về chính trị: Nhà nước XHCN mang bản chất giai cấp công nhân
2.1.3. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội
Chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năng xã hội (tổ chức và xây dựng
Chức năng đối nội, đối ngoại
2.1.1. Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Chủ nghĩa tư bản xuất hiện, QHSX><TLSX
Các Đảng CS được thành lập, lãnh đạo PT cách mạng. Nhà nước XHCN ra đời.
Khát vọng về xã hội công bằng, dân chủ, bình đẳng.