NGUYÊN TỬ ⭐
Thành phần của nguyên tử ✏
Có cấu tạo rỗng
Có khối lượng tập trung ở hạt nhân
Trung hòa về điện
Cấu tạo ‼
Vỏ: gồm các electron 🔥
Sự tìm ra
Thí nghiệm khám phá tia âm cực
Điện tích: -1,602 x 10^-19 C ~ -1 đơn vị điện tích
khối lượng: 9,11 x 10^-28 g ~ 0,00055 amu
Hạt nhân 🚩
Proton ❗
Sự tìm ra
Bắn phá hạt nhân nguyên tử bằng tia alpha
Điện tích: +1,602 x 10-19 C ~ +1 đơn vị điện tích
Khối lượng: 1,673 x 10^-24 g ~ 1 amu
Neutron ❗
Sự tìm ra: Hạt alpha để bắn phá hạt nhân nguyên tử Be
Điện tích: 0
khối lượng: 1,675 x 10^-24 ~ 1 amu
Nguyên tố hóa học ⚠
Hạt nhân nguyên tử ❤
Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton (P) = số electron(E)
Số khối (A) = số proton (P) + số neutron (N)
Nguyên tố hóa học ✒
Khái niệm: là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
Kí hiệu nguyên tử:
Đồng vị 👥
Là những nguyên tử có cùng số proton những khác nhau về số neutron --> số khối khác nhau
Nguyên tử khối cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử
Nguyên tử khối trung bình:
Cấu trúc lớp vẻ electron ⚛
Sự chuyển động của electron ✅
Mô hình của Rutherford - Bohr: các electron chuyển động trên quỹ đạo hình tròn hay elip xác định xung quanh hạt nhân.
Mô hình hiện đại: trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định --> tạo thành đám mấy electron
Orbital nguyên tử ⚠
là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suật tìm thấy electron là lớn nhất ( khoảng 90%)
Một số AO thường gặp: s,p,d,f
Các AO có hình dạng khác nhau 🖊
Lớp và phân lớp electron ✅
Các elelctron được sắp xếp thành từng lớp: K L M N O P Q
Các electron trên cùng 1 lớp các mức năng lặng gần bằng nhau
Mỗi lớp chia thành các phân lớp: s,p,d,f
các phân lớp s p d f có số AO lần lượt là 1,3,5,7
Các electron cùng lớp có mức năng lượng bằng nhau
Cấu hình electron nguyên tử 🚩
Nguyên lý vững bền
Ở trạng thái cơ bản, các electron trong nguyên tử chiếm lần lượt những orbital có mức năng lượng từ thấp tới cao: 1s 2s 2p 3s 3d...
Nguyên lý Pauli ❗
Mỗi orbital chỉ chưa tối đa 2 electron có chiều tự quay ngược nhau
Số electron tối đa trong lớp n là 2n^2 (n<5)
Quy tắc HUND: trong một phân lớp chư abaox hòa, các electron sẽ phân bố vào orbital sao cho số electron độc thân là tối đa