Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ :check: - Coggle Diagram
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ :check:
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ :pencil2:
Vỏ nguyên tử : ELECTRON
Điện tích: q = -1,602 .10^-19 (Quy ước : -1)
Sự tìm ra:
1897, do J.J.Thomson (nhà vậy lí học người Anh)
Thí nghiệm khám phá tia âm cực
Khối lượng: 9,11 . 10^-28g ( ~0,00055 amu)
Hạt nhân:
PROTON:
Khối lượng: 1,673 .10^-24 g ( ~1 amu)
Điện tích: +1
Sự tìm ra:
Bắn phá hạt nhân nguyên tử Nitrogen bằng các hạt α (thực hiện trong máy gia tốc hạt)
1919, do E.Rutherford( nhà vật lí học người New Zealand)
NEUTRON
Khối lượng: 1,675 .10^-24 g( ~1 amu)
Điện tích: 0
Sự tìm ra:
Bắn phá hạt nhân nguyên tử Beryllium bằng các hạt α
1932, do J. Chadwick
Đường kính nguyên tử gấp đường kính hạt nhân 10 000 lần
Nguyên tử trung hòa về điện
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC :fountain_pen:
Hạt nhân nguyên tử
Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z)= số proton (P)= số electron(E) = số hiệu nguyên tử(Z)
Điện tích hạt nhân = +Z
Số khối (A)= số proton(P) + số neutron(N)
Nguyên tố hóa học
Đồng vị (cùng số P, khác số N)
NTHH là tập hợp những nguyên tử có cùng đơn vị điện tích hạt nhân
Kí hiệu nguyên tử:
Nguyên tử khối:
Cho biết khối lượng nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử( amu)
Nguyên tử khối trung bình
CẤU TRÚC LỚP VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ :pen:
Orbital nguyên tử (Atomic Orbital,viết tắt AO)
Là khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà tại đó xác suất tìm thấy electron là lớn nhất( khoảng 90%)
Một số AO thường gặp: s( hình cầu),p( số 8 nổi),d,f
Lớp và phân lớp electron
Lớp
7 lớp cơ bản: K, L, M, N, N, O, P, Q sắp xếp theo thứ tự từ gần đến xa hạt nhân
Các electron trên cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau
Phân lớp
Mỗi lớp e phân chia thành các phân lớp
KH bằng chữ thường: s, p, d, f(electron s, p, d, f)
Các phân lớp s, p, d và f lần lượt có các số AO tương ứng là 1, 3, 5, 7
Các electron trên cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau
Cấu hình electron nguyên tử
Nguyên lí vững bền:
Ở trạng thái cơ bản, các electron trong nguyên tử chiếm lần lượt những Orbital có mức năng lượng từ thấp đến cao: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p ...
Mức năng lượng AO
Nguyên lí Pau-li: Mỗi orbital chỉ chứa tối đa 2 electron và có chiều tự quay ngược nhau
Số AO và số electron tối đa trong một phân lớp và trong mỗi lớp
Số electron tối đa trong lớp n(n<=4): 2n^2
Quy tắc Hund: Trong cùng một phân lớp chưa bão hòa, các electron sẽ phân bố vào các orbital sao cho số electron độc thân là lớn nhất
Cách viết cấu hình electron:
Viết theo thứ tự các lớp electron và phân lớp trong mỗi lớp
Số thứ tự lớp electron được viết bằng các số tự nhiên (n=1,2,3,...)
Phân lớp được kí hiệu bằng chữ cái thường s, p, d, f
Số electron của từng phân lớp được ghi bằng chỉ số ở phía trên, bên phải kí hiệu của phân lớp
Đặc điểm:
Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng : Kim loại (trừ H, He, B)
Các nguyên tử có 4 e lớp ngoài: Có thể là kim loại hoặc phi kim
Các nguyên tử có 5, 6, 7 e lớp ngoài cùng: Phi kim
Các nguyên tử có 8 e lớp ngoài cùng: Khí hiếm ( trừ He)