Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Bệnh lý tim mạch trong thai kỳ - Coggle Diagram
Bệnh lý tim mạch trong thai kỳ
Thay đổi sinh lý hệ tim mạch
Mục đích
đáp ứng nhu cầu oxy và dinh dưỡng cho thai
giải phẫu
cơ hoành bị đẩy lên cao
tim bị đẩy ra phía trước, trục tim nằm ngang và mỏm tim bị đẩy sang đường nách bên
về chức năng
cung lượng tim tăng 30-50%
xảy ra sớm trong 3 tháng
NN: tăng thể tích tuần hoàn và giảm kháng lực mạch máu
Thể tích tuần hoàn tăng từ tuần 6-8 và max (45%V) vào tuần 32
Kháng lực giảm do
progesteron tác động lên cơ trơn thành mạch kết hợp vs chất dãn mạch: prostagladin, NO...
sự thông thương động- tĩnh mạch ở tuần hoàn tử cung-nhau
Triệu chứng LS
cơ năng
choáng váng, nhức đầu nhẹ và ngất do thiếu máu não thoáng qua
NN: TC to đè vào TM phần dưới thân--> giảm lượng máu qua hệ thống
thực thể
T2 tách đôi, TM cổ nổi, tiếng thổi tâm thu mức độ nhẹ do sự tăng lưu lượng máu qua van ĐMC và ĐM phổi
CLS
XQ ngực thẳng: bóng tim hơi to
ĐTĐ: trục tim lệch phải so vs PN bình thường
Bệnh lý
Hep van 2 lá + thấp tim
90% BN có bệnh lý thấp tim
biến chứng
suy tim
viêm nội tâm mạc nhiễm trùng bán cấp
bệnh lý thuyên tắc mạch cao
rung nhĩ
do tăng thể tích tuần hoàn và tăng cung lượng tim --> BH bệnh nặng nề hơn
TBS hoặc tăng áp phổi nguyên phát (HC Eisenmenger)
Tiến triển đến suy tim mất bù hoặc đảo chiều shunt
TBS đã phẫu thuật hoàn chỉnh ko để lại BC có thể chịu đựng thai kỳ tốt
Tăng áp phổi (TAP) nguyên phát or TBS tím có TAP phải đối mặt vs nhiều nguy hiểm
quản lý
tránh quá tải tuần hoàn
tránh xung huyết phổi
tránh suy tim hay hạ HA
TAP nặng kèm HC Eisenmenger là chống chỉ định mang thai
Bệnh cơ tim chu sinh
chỉ xuất hiện trong thai kỳ (hiếm gặp)
xảy ra ở phụ nữ ko có bệnh tim nền và tr/ chứng suy tim xuất hiện vào nhũng tuần lễ cuối thai kỳ hoặc trong 6 tuần hậu sản
YTNC
SP bị TSG, THA hay dinh dưỡng kém
Chẩn đoán phân biệt: bệnh lý cơ tim THA, bệnh tim thiếu máu cục bộ, viêm cơ tim do virus , bệnh lý van tim
kết cục xấu
tỷ lệ tử vong 20%
rối loạn chức năng tim 30-50%
tái phát trong lần mang thai sau 20-50%
Quản lý
Nguy cơ đối vs mẹ và bé
NYHA 3, 4 or BN có tím: NC cao
NYHA 1 và 2 nguy cơ thấp đvs mẹ và bé
Tùy loại tổn thương
NCC: TAP nặng, EF <40%, hc Marfan, mang van cơ học, có tiền sử RL nhịp tim
Quản lý trước sinh
Nguyên tắc chung
: thăm khám bác sĩ tim mạch
Gồm
đánh giá nguy cơ
tránh hđ quá sức, nghiêng trái ít nhất 1 giờ mỗi bữa sáng, trưa, chiều để tăng lợi tiểu
cđ ăn ít muối (2 gr/ngày), tránh tăng cân nhiều và tránh phù
thuốc: lợi tiểu, chẹn beta
Phát hiện và xử lý thiếu máu
SP mang van cơ học phải dùng kháng đông kiểu Heparin trong thai kỳ, thời kỳ hậu sản dùng trở lại Warfarin
Chuyển dạ
Nên đẻ đường dưới
trừ khi có chỉ định sản khoa phải mổ lấy thai
giảm đau: tê ngoài màng cứng dung nạp tốt hơn
trong chuyển dạ
nằm nghiêng
theo dõi: sinh hiệu, lượng nước tiểu, PaO2
gđ 2 của CD, tránh các thao tác có thể tăng áp lực ổ bụng
nên giúp sinh trong CD gđ 2
Hậu sản
Hậu tải tăng 80% so vs trc chuyển dạ trong những giờ đầu sau sinh đường âm đạo và > 50% sau mổ lấy thai
chuyển dạ
ko
làm tăng nguy cơ viêm nội tâm mạc
KS dự phòng chỉ đc sd cho sp nguy cơ cao
van nhân tạo
TBS chưa phẫu thuật or PT chưa hoàn tất
TS viêm nội tâm mạc nhiễm trùng
bệnh van tim trong ghép tim
nghi ngờ có NT huyết như có viêm màng ối
suy tim mất bù cấp và suy tim ứ huyết là một cấp cứu
Xử trí
Morphin sulfat
liệu pháp oxygen
lợi tiểu quai Henle tiêm mạch (furosemide)
giảm ứ dịch và tiền tải
các chất giãn mạch: hydralazin, nitroglycerin, nitroprusside, dobutamin, dopamin
cải thiện hậu tải
Lưu ý
ko dùng chẹn beta trong suy tim cấp, nhóm ức chế calcium có thể làm nặng thêm suy tim sung huyết
ko dùng UCMC ở PN có thai