Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 4: Quản Trị Chất Lượng Và Bao Bì Sản Phẩm - Coggle Diagram
Chương 4: Quản Trị Chất Lượng Và Bao Bì Sản Phẩm
4.1 Khái quát về quản trị chất lượng sản phẩm
4.1.1 Vai trò của chất lượng và quản trị chất lượng sản phẩm trong marketing.
Chất lượng sản phẩm là yêu cầu của khách hàng
Chất lượng sản phẩm là yếu tố sống còn của doanh nghiệp
Tạo ra những hàng hóa, dịch vụ có chất lượng cao, thỏa mãn yêu cầu của
khách hàng
Đáp ứng được yêu cầu về sự cân bằng giữa chất lượng sản phẩm và vấn đề
bảo vệ môi trường
4.1.2 Khái niệm chất lượng sản phẩm
Theo Tổ chức Kiểm tra Chất lượng Châu Âu thì “Chất lượng sản phẩm là năng lực của một sản phẩm hay dịch vụ thỏa mãn những nhu cầu của người sử dụng”.
Theo J. Juran (Mỹ) “Chất lượng là sự thỏa mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất”
Có thể đưa ra một số nhận xét sau
Thường được thể hiện bằngchỉ tiêu nhất định, có thể đo lường và đánh giá được.
Chất lượng sản phẩm là tổng thể những thuộc tính, thể
hiện khả năng thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định.
Dựa vào quá trình hình thành chất lượng sản phẩm, người ta thường chia thành các loại chất lượng sau:
Chất lượng thiết kế
Chất lượng phê chuẩn
Chất lượng thực tế
Chất lượng trong giới hạn cho phép
4.2 Các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm
4.2.1 Một số yêu cầu tổng quát về chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm phải phù hợp với công dụng, mục đích chế tạo của sản
phẩm
Chất lượng phải thể hiện mức độ thỏa mãn nhu cầu khách hàng
Quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và chất lượng sử dụng
4.2.2 Các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm
Nhóm chỉ tiêu sử dụng
Thời gian sử dụng sản phẩm.
Mức độ an toàn
Độ tin cậy
Khả năng sửa chữa, thay thế các chi tiết
Hiệu quả sử dụng
Nhóm chỉ tiêu kỹ thuật công nghệ
Chỉ tiêu về kích cỡ sản phẩm
Các chỉ tiêu, thông số về kỹ thuật của sản phẩm
Nhóm chỉ tiêu về cảm thụ
Đặc tính hình dáng, trang trí, thẩm mỹ của sản phẩm
Danh tiếng của sản phẩm
Khả năng lựa chọn của khách hàng
Vấn đề giải quyết các khiếu nại
Nhóm chỉ tiêu kinh tế
4.3 Quá trình quản trị chất lượng
4.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Nhóm yếu tố ngoại vi
Nhu cầu của thị trường
Đối thủ cạnh tranh
Trình độ phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệ
Yếu tố luật pháp
Yếu tố văn hóa
Các yếu tố nội vi
Yếu tố nguyên vật liệu
Khả năng công nghệ, máy móc thiết bị của doanh nghiệp
Kỹ năng, kinh nghiệm làm việc của người lao động
Trình độ, phương pháp tổ chức quản lý trong doanh nghiệp
4.3.2 Thiết kế các chỉ tiêu chất lượng và xác định mức chất lượng hợp lý
Chất lượng thấp với giá cực rẻ.
Chất lượng trung bình
Chất lượng khá cao.
Chất lượng tuyệt hảo cùng với giá cao và định vị là sản phẩm cao cấp
4.3.3 Quản trị chất lượng sản phẩm
Định hướng chiến lược quản trị chất lượng theo thời gian
Duy trì và bảo đảm chất lượng sản phẩm không đổi
Cải tiến, gia tăng chất lượng sản phẩm theo tình hình thị trường và cạnh tranh.
Giảm chất lượng sản phẩm để tiết kiệm chi phí, gia tăng lợi nhuận
Các phương pháp quản trị chất lượng sản phẩm
Phương pháp kiểm soát chất lượng (Quality Control - QC)
Phương pháp kiểm soát chất lượng toàn diện (Total Quality Control –TQC)
Phương pháp quản trị chất lượng đồng bộ (Total Quality Management –TQM)
ISO 9000
Kaizen
4.3.4 Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm
Là một khâu quan trọng trong quá trình quản trị chất lượng sản phẩm, được thực hiện ở hầu hết các giai đoạn từ khâu điều tra nhu cầu khách hàng, thiết kế, chế tạo sản phẩm đến hoạt động tiêu thụ và sử dụng sản phẩm
Nhằm phát hiện những sản phẩm kém chất lượng để có hướng khắc phục cụ thể, kiểm tra tính phù hợp của sản phẩm so với thiết kế, nhu cầu thị trường
4.4 Bao bì sản phẩm
4.4.1 Khái niệm bao bì sản phẩm
Bao bì sản phẩm là vật chứa hay bao gói cho sản phẩm nhằm vào một số mục đích cụ thể (làm đẹp cho sản phẩm, bảo vệ, gia tăng tiện ích khi sử dụng, …)
Bao bì bên ngoài: Lớp bao bì bảo vệ lớp bao bì chứa đựng
Bao bì vận chuyển: Là loại bao bì được thiết kế nhằm vào mục đích tránh hư hỏng trong quá trình vận chuyển và lưu kho
Bao bì bên trong (còn gọi là bao bì chứa đựng)
4.4.2 Chức năng của bao bì sản phẩm
Chức năng thẩm mỹ
Chức năng truyền thông - marketing
Chức năng thông tin
Chức năng đa dạng hóa sản phẩm
Chức năng bảo vệ sản phẩm
4.5 Thiết kế bao bì cho sản phẩm
4.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thiết kế bao bì sản phẩm
Yếu tố cạnh tranh
Yêu cầu của khách hàng về bao bì sản phẩm
Tính phù hợp
Tính an toàn
Tính tiện dụng
Tính thẩm mỹ
Quy định của chính phủ
Mục tiêu và chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp
Thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp lựa chọn
Tùy thuộc vào từng khu vực thị trường, vào từng nhóm khách hàng với đặc điểm tiêu dùng, sở thích, thị hiếu cụ thể mà doanh nghiệp sẽ thiết kế bao bì theo những cách khác nhau
Loại sản phẩm
Hàng tiêu dùng
Hàng tư liệu sản xuất
4.5.2 Thiết kế bao bì cho sản phẩm
Thiết kế kích cỡ và kiểu dáng bao bì
Thiết kế kích cỡ bao bì
Thiết kế kiểu dáng bao bì
Xác định số lượng các lớp bao bì cần thiết
Dán nhãn và thông tin trên bao bì sản phẩm
Mã số, mã vạch
Mã UPC (Universial Product Code) sử dụng chủ yếu ở Mỹ và Canada.
Mã EAN (European Article Numbering) sử dụng rộng rãi trên thế giới
Nội dung không bắt buộc
Nội dung bắt buộc
Tên hàng,Tên và địa chỉ cơ sở sản xuất, Định lượng, Thành phần cấu tạo, Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, Hướng dẫn bảo quản sử dụng, Ngày sản xuất, Thời hạn sử dụng sản phẩm.
Nguyên liệu sử dụng làm bao bì cho sản phẩm
Một số nguyên liệu phổ biến được sử dụng làm bao bì là:Bao bì giấy, Bao bì nhựa, Bao bì kim loại, Bao bì thủy tinh, Bao bì gỗ,.....
4.5.3 Thay đổi bao bì sản phẩm
Trước kia một loại bao bì sản phẩm có thể được doanh nghiệp sử dụng trong một thời gian rất dài. Nhưng hiện nay, với sự thay đổi nhanh chóng của tiến bộ khoa học kỹ thuật, thay đổi trong nhận thức của khách hàng, cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ và vấn đề môi trường được mọi người quan tâm, đòi hỏi các doanh nghiệp cần xem xét công tác thiết kế, đóng gói bao bì sản phẩm thường xuyên hơn để đưa ra các quyết định thay đổi hoặc cải tiến bao bì đúng lúc.