Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Quy trình sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, Bước 1: Xây dựng…
Quy trình sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học
Bước 2: Tổ chức dạy minh họa, dự giờ về BHNC
Tổ chức dạy minh họa - Dự giờ là khâu quan trọng trong SHCM qua môi hình NCBH
Dạy minh họa:
GV cần yêu cầu GV tiến hành dạy minh họa trên HS của lớp mình. Yêu cầu không được dạy trước khi dạy minh họa.
Lớp học để dạy minh họa cần đủ không gian, bàn ghế được kê thuận tiện cho người dự tạo điều kiện dễ dàng quan sát các hoạt đông của học sinh
Dự giờ
GV bộ môn, GV dạy, lãnh đạo cùng dự giờ
Dự giờ minh họa đồi hỏi sự tập trung cao độ của các GV. Vị trí quan sát của người dự giờ lớp rất quan trọng (người dự ngồi (đứng) ở hai bên lớp học hoặc đứng ở phía trước lớp học). Muốn có thông tin chính xác về việc học của HS, trong NCBM người dự giờ cần quan sát được nét mặt, hành động, thao tác, sản phẩm của HS
Người dự giờ cần vẽ sơ đồ chỗ ngời, quan sát, nghe, nhìn, suy nghĩ và ghi chép diễn biến hoạt động của HS trong giờ học hay những biểu hiện tâm lý của HS thể hiện trong các hoạt động/ tình huống cụ thể mà không bị bỏ sót khi quan sát
Người dự có thể chụp ảnh hoặc quay phim các hoạt động dạy và học của GV và HS trong các tình huống nhưng không làm ảnh hưởng đến giờ học
Quan sát cách sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới của GV , những đồ dùng dạy học và nội dung điều chỉnh có tác động, ảnh hưởng đến kết quả học tập của HS như thế nào
Trong SHCM theo NCBH, khi mọi người cùng nhau tập chung hướng vào hoạt động học của HS, tìm nguyên nhân và các giải pháp cho các vấn đề kháo khắn về học của HS thì mối quan hệ giữa người dạy và người dự giờ trở nên gần gũi, có sự cảm thông, chia sẻ
Bước 4: Áp dụng thực tiễn vào dạy học
Sau khi thảo luận về tiết dạy đầu tiên, tất cả cùng suy ngẫm xem có cần tiếp tục thực hiện NCBH nữa hay không? Nếu BHNC vẫn chưa hoàn thiện thì tiếp tục nghiên cứu, nếu vậy cần phải thay đổi hay chỉnh sửa những nội dung nào, chỗ nào được, chỗ nào chưa được. Cần phải thay đổi như thế nào để các thành viên khác rút kinh nghiệm thực hiện ở các lớp học tiếp theo.
Tất cả những câu hỏi đó các Gv cần phải cùng nhau xem xét để tiết dạy ở các lớp sau hoàn thiện hơn. Từ các ý kiến đóng góp sau cuộc thảo luận, nhóm nghiên cứu sẽ tiếp tục chỉnh sửa cho đối tượng lớp tiếp theo.
Việc này giúp GV trở thành những nhà nghiên cứu, thực hành giúp GV nâng cao năng lực dạy học để bảo đám về chất lượng dạy học cho HS
Thời gian thực hiện các giai đoạn là khác nhau, tùy theo yêu cầu của bài học mà qt này có thể lặp lại một vài lần ha chỉ tiến hành 1 lần. Chi trình này đảm bảo cho bài học được hoàn thiện và mang lại hiệu quả cao nhất cho việc học của HS và tiến hành mục tiêu đã đề ra
Bước 3: Suy ngẫm và thảo luận về giờ học
Địa điểm thảo luận
Cẩn rộng, đủ chỗ ngồi cho người tham dự
Cần có các phương tiện hỗ trợ như máy tính, máy chiếu
Sắp xếp bàn ghế để người tham dự ngồi đối diện nhau, tạo dk cho dễ dàng tham dự
Tiến trình buổi thảo luận
B1: Người chủ trì nêu mục đích của buổi thảo luận
B2: GV dạy minh họa đại diện cho nhóm thiết kế nêu mục tiêu cần đạt của bài học
B3: GV dự giờ chi sẻ ý kiến về giờ học
Bước 1: Xây dựng kế hoạch bài học nghiên cứu
Có 2 bước chuẩn bị thiết kế kế hoạch bài học minh họa
Lập kế hoạch BHNC
Soạn giáo án
Chuẩn bị về phương pháp và PTDH
Tổ chức các hoạt động dạy học
Mục tiêu bài học
Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối
Lựa chọn BHNC
Mục tiêu
Hoàn thiện nội dung dễ mắc sai lầm, khó tiếp thu trong quá trình nhận thức của HS để giúp HS có sự tiến bộ ngay trong quá trình học tập tại trường
Các bước thiết lập mục tiêu cho một BHNC
Chọn một bài học để tiến hành nghiên cứu. Dựa vào nội dung hóa học có thể chia thành các dạng bài sau:
GV thảo luận về những khoảng trống, nội dung dễ mắc sai lầm hoặc khó tiếp thu trong quá trình nhận thức của HS. Từ đó bổ sung, hoàn thiện nội dung đó để giúp HS có sự tiến bộ ngay trong quá trình học tập tại trường
Lựa chọn một mục tiêu cụ thể nào đó, từ đó tìm ra các PPDH phù hợp giúp HS tiến dần đến những mục tiêu đặt ra đối với bài học
Suy nghĩ về mối liên hệ giữa nội dung và bài học với mục tiêu cụ thể của bài học và mục tiêu chung của NCBH cũng như chú ý đến mối quan hệ với những môn học khác
Khái niệm
Kế hoạch bài học là bản thiết kế sư phạm cho một bài học, trong đó thể hiện nội dung và phương pháp dạy học, mục tiêu, ý đồ sư phạm của GV
Kế hoạch bài học là công cụ để GV lên lớp
)