CHƯƠNG 1: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

PTLG CƠ BẢN

  • sinα=sinx
  • x = α+k2π
  • x = arc.sinα+k2π
  • x = π-α+k2π
  • x = π-arc.sinα+k2π

Nghiệm đặc biệt

  • sinα=±1
  • α= ±π/2 +k2π
  • sinα=0
  • α= kπ
  • cosα=cosx
  • x = α+k2π
  • x = arc.cosα+k2π
  • x = -α+k2π
  • x = -arc.cosα+k2π

Nghiệm đặc biệt

  • cosα=1
  • α= k2π
  • cosα=-1
  • α= π +k2π
  • cosα=0
  • α= π/2 +kπ
  • tanα=tanx
  • x = α+kπ
  • x = arc.tanα+kπ

Nghiệm đặc biệt

  • tanα=±1
  • α= ±π/4 +k2π
  • tanα=0
  • α= kπ
  • cotα=cotx
  • x = α+kπ
  • x = arc.cotα+kπ

Nghiệm đặc biệt

  • cotα=±1
  • α= ±π/4 +k2π
  • cotα=0
  • α= π/2 +kπ

PTLG THƯỜNG GẶP

BẬC 2, BẬC CAO

Nhóm 1: Phương trình bậc hai cơ bản

atan^2x + btanx + c = 0

  • Đặt ẩn phụ
  • t = tanx
  • Điều kiện
  • α≠ π/2 +kπ

acot^2x + bcotx + c = 0

  • Đặt ẩn phụ
  • t = cots
  • Điều kiện
  • α≠ kπ

acos^2x + bcosx + c = 0

  • Đặt ẩn phụ
  • t = cosx
  • Điều kiện
  • -1 ≤ t ≤ 1

asin^2x + bsinx + c = 0

  • Đặt ẩn phụ
  • t > sinx
  • Điều kiện
  • -1 ≤ t ≤ 1

NHóm 2: sin^2α + cos^2α = 1

  • sin^2α = 1-cos^2α
  • cos^2α = 1-sin^2α

Nhóm 3: cos2x khi cung góc gấp đôi
nhau

  • 2cos^2x-1
  • 1-2sin^2x

LƯU Ý

  • Nếu đặt t= sin^2x hoặc t= |sinx|, |cosx| thì ĐK: 0 ≤ t ≤ 1

Nhóm 4: Vừa hạ bậc, vừa nhân đôi khi tồn
tại cung góc gấp 4 lần nhau

  • Hạ bậc
  • sin^2x = 1-cos2x/2
  • cos^2x = 1+cos2x/2
  • Nhân đôi
  • cos2x = 2cos^x-1
  • cos4x = 2cos^2x-1
  • cos6x = 2cos^3x-1

BẬC NHẤT SIN(x), COS(x)

asinx + bcosx = c; (a,b ∈ R\ {0})

  • Điều kiện có nghiệm của PT
  • a^2 + b^2 ≥ c^2
  • PP giải
  • Chia 2 vế cho √a^2+b^2
  • Giả sử
  • cosα = a/√a^2+b^2
    sinα = b/√a^2+b^2, (a ∈ [0;2π])
  • ⇔ cosa.cosb ± sina.sinb = c/√a^2+b^2

⇔ sin(x+α)=c/√a^2+b^2

- LƯU Ý

  • cos(a±b) = cosa.cosb ± sina.sinb
  • sin(a±b) = sina.cosb ± cosa.sinb

ĐẲNG CẤP (BẬC 2 SIN(x), COS(x))

asin^2 + bsinx.cosx + ccos^2x = d

  • ∀a, b, c, d ∈ R
  • PP giải
  • B1
  • Kiểm tra x= π/2 +kπ ⇒cosx=0

và sin^2x=1 có phải nghiệm không?

  • B2
  • Khi x≠ π/2 +kπ. Chia 2 vế cho cos^2x≠0
  • ⇔ atan^2 + btan + c = d(1+tan^2x)
  • B3
  • giải PT bậc hai theo tanx

ĐƯA VỀ TÍCH

A.B = 0

⇔ A=0 hoặc B=0

ĐỐI XỨNG

Dạng 1 (dạng tổng/hiệu-tích):

a(sinx±cosx) + bsincosx + c = 0

  • Đặt t = sinx ± cosx, t ∈ [-√2;√2] ⇒ t^2

và viết sinxcosx theo t

  • LƯU Ý
  • Khi đặt t= |sinx±cosx| thì ĐK: 0 ≤ t ≤ √2

- Dạng 2:

a(tan^2+cot^2) + b(tanx±cotx) + c =0

  • Đặt t = tanx ± cotx, |t| ≥ 2 ⇒ t^2

và biểu diễn tan^2+cot^2 theo t

  • CT thường dùng
  • tanxcotx = 1
  • tanx + cotx = 2/sin2x

Áp dụng CT để triển khai

ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 (trang 38): Screenshot 2022-10-23 213706