Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
XỬ TRÍ TĂNG - HẠ ĐƯỜNG HUYẾT, Ví dụ: NB đang truyền Actrapid 2đv/h, Ví dụ:…
XỬ TRÍ TĂNG - HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
Theo ADA 2019:
Mục tiêu kiểm soát đường huyết trong bệnh viện
NB nặng trong ICU và bệnh ngoài ICU:
140-180mg/dL
Mục tiêu chặt chẽ hơn cho 1 số NB chọn lọc, nếu NB không bị hạ đường huyết: 110-140 mg/dL
Một vài nghiên cứu
Van den Berghe (2001), có đến 70-80% là NB
phẫu thuật tim mạch
Tiêu chuẩn chăm sóc NB nằm ICU hiện nay là mức Glucose mục tiêu giữa 140 – 180 mg/dL.
Gunjan Y.G
tại Mayo Clinic
đánh giá vai trò của hạ ĐH tích cực
(80-100 mg/dL)
*trong lúc mổ
Nghiên cứu của
NICE-SUGAR
đã
đánh giá hiệu quả của việc kiểm soát ĐH chặt chẽ
(mục tiêu Glucose là 80 – 110 mg/dL)
và kiểm soát glucose thông thường
(< 180 mg/dL)
Nguyên nhân
Tăng đường huyết:
Khi ĐH >180mg/dL thì gọi là tăng ĐH và cần xử trí.
Do tăng tiết hormon như cortisol và glucagon; sự đề kháng insulin do bệnh gan.
Hoặc giảm các hoạt động sinh lý -> giảm sự đáp ứng của insulin với đường đưa vào; liệu pháp corticoid, một số dịch truyền có glucose…
Hạ đường huyết:
Tình trạng xảy ra khi ĐH < 3,9 mmol/l (<70mg/dl)
Do NB đang dùng insulin tiêm dưới da hoặc truyền tĩnh mạch có thể do quá liều insulin
Cũng hay gặp ở bệnh nhân suy gan, suy thận hay bệnh có lọc máu
Biến chứng nếu tình trạng rối loạn đường huyết không được kiểm soát:
Đối với
tăng ĐH
có thể gây
nhiễm toan ceton acid
(4,6-8/1000NB/năm) hoặc
tăng áp lực thẩm thấu máu
(0,6-1/1000NB/năm),..
Đối với
hạ ĐH
có thể gây
hôn mê hoặc thay đổi tri giác
hoặc tổn thương nội mô -> đông máu bất thường và tăng hormone đối kháng ->
tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch**
Dù là tình trạng rối loạn nào thì đều là tăng nguy cơ tử vong hoặc để lại di chứng nặng nề cho NB.
Tóm lại,
tăng hay giảm đường huyết là vấn đề hay gặp ở NB nằm ICU.
Vì thế,
kiểm soát đường huyết
tại khoa ICU là việc làm rất quan trọng, làm
giảm 34% tỷ lệ tử vong
.
Dụng cụ đo ĐH mao mạch tại giường
Xử trí tăng đường huyết (ĐH > 180 mg/dL)
Tất cả NB nằm ICU có tăng ĐH cần phải ngưng các thuốc gây hạ ĐH. Trường hợp ĐD đo ĐH > 180, ĐD ngưng truyền glucose nếu NB đang có truyền glucose và báo Bác sĩ cho chỉ định Insulin
Thay thế bằng các insulin truyền tĩnh mạch (thường dùng Actrapid)
Theo hướng dẫn truyền Insulin cho NB ICU của khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Đại học Y Dược
Chỉ định khi NB có ĐH ≥ 200mg/dL sau ≥ 2 lần xét nghiệm ĐH cách 1-4 giờ
NB truyền insulin phải được dinh dưỡng TM hoặc đường ruột
Pha 50đv Actrapid + 50ml NaCl 0,9% dùng BTĐ, truyền qua đường truyền riêng, không chung với thuốc khác
Đối với NB đã quyết định truyền insulin liên tục, mục tiêu giữ đường huyết từ 140 – 180mg/dL
Chỉnh liều insulin truyền liên tục
Nếu ĐH > 100 mg/dL
Bảng 2: Đối với NB đang truyền insulin 3 - 6đv/giờ
Bảng 1: Đối với NB đang truyền insulin < 3đv/giờ
Khởi đầu
Ví dụ NB 72kg, ĐH 320 mg/dL -> duy trì liều 4 ml/h
Duy trì:
Xử trí hạ ĐH (ĐH < 70mg/dL)
Khi ĐD đo ĐHMM tại giường thấy mức ĐH < 70mg/dL
Kiểm tra ĐH sau 30p cho đến khi ĐH ≥ 100mg/dL thì kiểm tra lại sau 2h
Cho 25g glucose (125ml Glucose 25%) truyền TM
Khi ĐH > 180 hai lần cách nhau 2 giờ, bắt đầu truyền insulin bằng 50% liều gần nhất
Ngưng truyền insulin nếu NB đang có truyền insulin.
Theo dõi
Theo dõi ĐH mỗi 1 giờ/3 giờ đầu sử dụng isulin truyền TM, sau đó kiểm tra ĐH mỗi 2-4 giờ cho đến khi ĐH đạt mục tiêu (140-180)
Kiểm tra ĐH ngay lập tức nếu NB có triệu chứng hạ đường huyết như: đột ngột thay đổi tri giác, tim đập nhanh, tụt huyết áp, vã mồ hôi.
Nếu NB ngưng dinh dưỡng hoàn toànthì phải ngưng truyền insulin, kiểm tra ĐH sau 2h và đánh giá lại
Báo Bác sĩ khi:
ĐH <70 mg/dl hay > 500mg/dl
ĐH huyết giảm nhanh > 100mg/dl/h.
ĐH vẫn không giảm sau 3 lần tăng liều insulin hoặc liều insulin ≥ 5đv/h
NB ngưng dinh dưỡng hay ngưng vận mạch, ngưng thuốc corticoids; chuẩn bị phẫu thuật hay lọc máu
Quay trở lại theo dõi ĐH mỗi 2h đến khi ổn định khi có tình trạng:
Sau khi chỉnh liều insulin
Thay đổi chế độ ăn bắt đầu ngừng cho ăn đường ruột hay tĩnh mạch, NB phải nhịn cữ ăn
Khởi đầu dùng thuốc vận mạch, corticoid, lọc thận
Cần theo dõi nồng độ kali máu, bù nếu có hạ kali, nhất là khi đang truyền insulin liều cao
Nếu ĐH ổn định trong 12-24h và không có sự thay đổi đáng kể về tình trạng lâm sàng và chế độ ăn thì có thể theo dõi trong mỗi 4h
Khi có NB đã có những tình trạng nhiễm ceton acid hoặc tăng áp lực thẩm thấu máu đều là những tình trạng cấp cứu thì phải sử dụng một phác đồ truyền insulin với liều và tốc độ truyền khác. Cũng như mục tiêu duy trì đường huyết sẽ khác.
Ví dụ: NB đang truyền Actrapid 2đv/h
ĐH thay đổi so với trước = (158 – 142) / 4 = ↑ 4 mg/dL/h. Thuộc hàng màu hồng (↑ 1-20)
ĐH lúc 18h so với ĐH lúc 14h tăng (↑ 16 mg/dL) cách 4 giờ
ĐH đo lúc 18h = 158 mg/dL (ĐH mới đo). 158mg/dl thuộc cột thứ 2 (140-180)
ĐH đo lúc 14h = 142 mg/dL (ĐH cách 4 giờ so với ĐH mới đo)
Điều chỉnh liều: Không thay đổi liều insulin => Tiếp tục tốc độ truyền actrapid 2ml/h.
Ví dụ: NB đang truyền Actrapid 4đv/h
ĐH đo lúc 18h= 330 (ĐH mới đo). Thuộc cột thứ 4 (>250)
ĐH thay đổi so với trước = (330 – 160) / 4 = ↑ 37.5 mg/dL/h. Thuộc hàng màu xanh lá (↑≥1)
ĐH đo lúc 14h = 180 (ĐH cách 4 giờ so với ĐH mới đo)
Chỉnh liều: tăng tốc độ insulin + 2ml/giờ => Truyền cho NB Actrapid 6 ml/h