Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ (ĐỊA LÍ) - Coggle Diagram
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ (ĐỊA LÍ)
Sử dụng bản đồ (B2)
Phương pháp biểu hiện đối tượng địa lí
PP Kí Hiệu
Đối tượng biểu hiện: Địa lí tự nhiên, kt-xh
3 dạng kí hiệu: chữ, tượng hình, hình học
Giúp biểu hiện vị trí, số liệu, phân biệt đối tượng
PP Đường Chuyển động
Đối tượng biểu hiện: Địa lí tự nhiên, kt-xh
Thể hiện bằng mũi tên
Giúp biểu hiện hướng chuyển động, khối lượng, chất lượng
PP Chấm Điểm
Đối tượng biểu hiện: đối tượng phân bố lẻ tẻ
Biểu hiện bằng điểm chấm
Giúp biểu hiện sự phân bố và số lượng
PP Khoanh Vùng
Đối tượng biểu hiện: Đối tượng phân bố tạp trung
Biểu hiện bằng nét chải, màu, kí hiệu
Thể hiện sự phân bố của đôi tượng
PP Bản đồ Biểu đồ
Đối tượng biểu hiện: Sự phân bố của đối tượng
Biểu hiện bằng các loại biểu đồ (tròn, cột,...)
Giúp biểu hiện số lượng, chất lượng vị trí của đối tượng
Sử dụng bản đồ
Lựa chọn đúng nội dung bản đồ
Đọc chú giải, tỉ lệ bản đồ và xác định phương hướng trên bản đồ
Đọc nội dung bản đồ
Ứng dụng GPS và bản đồ số
Xác định vị trí đường đi
Tìm đường đi
giám sát lộ trình di chuyển và tốc độ
Trái Đát và thuyết kiến tạo mảng (B3)
Nguồn gốc TĐ
Hình thành do đám mây bụi tích tụ lai
Là hành tinh thứ 3 trong hệ MT và được coi là hành tinh duy nhất có sự sống
Vật liệu cấu tạo vỏ TĐ
Vỏ Trái Đất
Nằm ngoài cùng của TĐ
Gồm: Vỏ lục địa, vỏ đại dương
Độ dày dao động từ 5km
Các loại đá cấu tạo nên vỏ TĐ
Mác-ma: có các tinh thể thô mịn nằm xen kẽ nhau và được hình thành từ mác-ma
Trầm tích: có lớp vật liệu dày màu sắc khác nhau được hình thành từ những miền đất trũng
Biến chất: Có các tinh thể đầy màu sắc được hình thành từ các loại mác-ma, trầm tích bị thay đỏi tình chất
Hệ quả các chuyển động chính của TĐ (B4)
Hệ quả tự quay quanh trục
Sự luân phiên ngày đêm
Luôn có nửa đc chiếu sáng nửa bị khuất
Nhờ đó có sự điều hòa nhiệt độ - yếu tố quan trọng cho sự sống và phát triên
Giờ trên TĐ
Biểu hiện: Các loại giờ: giờ địa phương, giờ khu vực, giờ quốc tế, đường chuyển ngày quốc thế
Giúp tổ chức hoạt động kinh tế - xã hội
Hệ quả quay quanh MT
Các mùa trong năm
Nguyên Nhân: Khi chuyển động trên quỹ đạo TĐ nghiêng và ko đổi phương
4 mùa: Xuân (21/3 - 22/6), Hạ (22/6 - 23/9), Thu (23/9 - 22/12), Đông (22/12 -21/3)
Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ
Tại xích đạo ngày = đêm = 12h
Từ xích đạo về cực: càng xa xích đạo đêm và ngày chênh lệch càng lớn
Từ vòng cực đến cực: Có hiện tượng ngày hoặc đêm dài 24h
Tại hai điểm Cực Bắc và Nam: 6 thàng là ngaỳ 6 thàng là đêm
Thạch quyển và tác động của nội lực (B5)
Thạch quyển
Bao gồm vo TĐ và phần trên của lớp Man-ti
Cấu tạo chủ yếu là các đá ở thể rắn
Độ dày không đồng nhất
Thuyết kiến tạo mảng
Được đưa ra bở Afreel Wednenger
Vỏ TĐ bị biến dạng do các đứt gãy và tách ra thành 7 mảng kiến tạo - nó nhẹ nổi và dịch chuyển trên lớp Man ti trên
Có 2 dạng tiếp xúc chình: Tách dẫn hoặc dồn ép
Nội lực
Là lục sinh ra trong lòng Trái Đất, hình thành từ nguồn năng lượng bên trong TĐ
Tác động của Nội Lực
Hiện tượng uốn nếp: Thường xảy ra ở khu vực cấu tạo bằng loại đá mềm
Hiện tượng đứt gãy: Thường xảy ra ở khu vực cấu tạo bởi đá cứng
Hoạt động núi lửa: Thường xảy ra ở lục địa và biển đại dương
Sự phân bố các vành đai động đất núi lửa
Nơi tiếp xúc các mảng kiến tạo thường gây động đất núi lửa
Vành đai động đất núi lửa lớn: Thái Bình Dương, Địa Trung Hải,..
Ngoại lực và tác động của nó (B6)
Ngoại lực là lực sinh ra trên bề mặt TĐ, được hình thành từ bức xạ MT và các yếu cố của khí hậu thủy văn và sinh vật
Tác động của ngoại lực
Quá trình phong hóa
Là quá trình phá hủy và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của nhân tố ngoại lực
Có 3 loại phong hóa
Phong hóa lí học
Phong hóa sinh học
Phong hóa hóa học
Quá trình bóc mòn
Là quá trình các nhân tố ngoại lực làm dời chuyển các sản phẩm đã bi phong hóa ra khỏi vị trí ban đầu
Có 4 loại quá trình bóc mòn: Xâm thực, thổi mòn, mái mòn, nạo mòn
Quá trình vận chuyển và bồi tụ
Vận chuyển: LÀ sự tiếp nối của quá trình bóc mòn, làm vật liệu di chuyển theo các nhân tố ngoại lực
Bồi tụ: Là sự kết thúc của quá trình vận chuyển làm vật liệu tạo nên các dạng địa hình như: nón phóng vật, bãi bồi, đồng bằng châu thổ,..
Khí quyển và nhiệt độ không khí (B7)
Khí quyển
Là lớp không khí bao quanh TĐ thường xuyên chịu ảnh hương bơi vũ trụ, trước hết là MT
Gồm khí ni tơ (78%) oxi (21%) cacbonic và các khí khác (1%)
Gồm 5 tầng: Đối lưu, bình lưu, giữa, nhiệt, ngoài cùng
Sự phân bố nhiệt độ trên TĐ
Nhiệt độ không khí là nhiệt độ của bề mặt TĐ đc MT đốt nóng
Theo vĩ độ
Nhiệt độ tb năm cao ỏ xích đạo, chí tuyến và giảm dần về cực (TĐ hình cầu => góc tạo bở tia sáng MT với tiếp tuyến của nó giảm dần về cực)
Xích đạo có biên độ nhiệt năm nhỏ và tăng dấn về cực (Do càng lên vĩ độ góc chiều sáng và thời gian chiếu sáng càng lớn)
Theo lục địa và đại dương
Nhiệt độ tb năm cao nhất và thấp nhất đều nằm trên lục địa, biên độ nhiệt đại dương nhỏ lục địa lớn (Nước hấp thụ nhiệt, bức xạ nhiệt chậm hơn lục địa)
Nhiệt độ không khí có sự thay đổi từ bờ Tây => Đông của lục địa (Do ảnh hưởng các dòng biển)
Theo địa hình
Càng lên cao nhiệt độ càng giảm (Càng lên cao không khí càng loãng bức xạ nhiệt măt đất càng mạnh)
Sườn phơi nắng có nhiệt độ cao hơn sườn khuất nắng (Nhận được nhiều bức xạ MT)
Địa hình cao thoáng có biên độ nhiệt ngày đêm nhỏ nhởn địa hình thấp trũng ( Nhiệt độ có sự cân bằng hơn)
Khí áp, gió, mưa (B9)
Khí áp
Là sức nén của không khí lên bề mặt TĐ
Các đai khí áp có nguồn gốc từ nhiệt động lực
Một đai áp thấp xích đạo
Hai đai áp cao cận nhiệt đới
Hai đai áp thấp ôn đới
Hai đai áp cao cực
Các đai khí áp xen kẽ và đối xứng nhau, nó không liên tục và chia thành khu vực khí áp riêng biệt
Nguyên nhân sự thay đổi khí áp
Chịu tác động đọ cao, nhiệt độ, độ ẩm không khí
Càng lên cao khí áp càng nhỏ
Nhiệt độ tăng làm khí áp giảm
Không khí có độ ẩm cao thì khí áp giảm
Gió
Gió Mậu Dịch: Thổi gần như quanh năm, gió rất khô thỏi từ khu vực áp cao nhiệt đới => xích đạo
Gió Tây Ôn Đới: Thổi quanh năm, đem theo mưa, độ ẩm, thổi từ áp cao cận nhiệt đới => áp thấp 2 bán cầu
Gió mùa: Thổi theo mùa, có tính chất khô vào mùa đông ẩm vào mùa hè, hướng ngược nhau giữa lục địa và đại dương
Gió đất, gió biển: Hình thành ở vùng vẻn biển hường thay đổi theo ngày và đêm
Gió Phơn: Gió có tính nóng và khô
Gió Núi - Thung Lũng: Thổi theo ngày và đêm ở khu vực miền núi
Các nhân tố ảnh hưởng tới mưa
Khí áp: Khí áp cao thì mưa ít, khí áp thấp mưa nhiều
Gió: Gió từ biển, gió mùa thì mưa nhiều, gió Tín Phong mưa ít
Frong: Ko có frong thì mưa ít, có frong hoặc dải hội tụ nhiệt đới thì mưa nhiểu
Dòng biển:Dòng biển nóng thì mưa nhiều, lạnh thì mưa ít
Địa hình: Sườn khuất gió thì mưa ít, đón gió thì mưa nhiều
Sự phân bố lượng mưa trên thế giới
Theo vĩ độ: Xích đạo, ôn đới mưa nhiều, chí tuyết hoặc càng về cưc mưa ít
Khu vực: Lượng mưa không giống nhau từ Tây sang Đông