Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NGUYÊN TỬ trong-hat-nhan-nguyen-tu-thi-gom-nhung-loai-hat-nao , - Coggle…
NGUYÊN TỬ
Thành phần nguyên tử: có cấu tạo rỗng; khối lượng tập trung ở hạt nhân; trung hoà điện :pencil2:
Hạt nhân: kích thước rất nhỏ so với nguyên tử
Hạt proton (n): là 1 thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử,mang điện tích dương, kí hiệu p
Năm 1918, Rutherford đã tìm thấy hạt proton (kí hiệu p) trong hạt nhân nguyên tử
Hạt neutron (n): là 1 thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử, không mang điện, kí hiệu n.
Năm 1932, J.Chadwick (Chat-uých) đã tìm ra hạt nơtron (kí hiệu n) trong hạt nhân nguyên tử
Lớp vỏ electron
Hạt electron (e)
Năm 1897, J.J. Thomson (Tôm-xơn, người Anh) đã tìm ra tia âm cực.
Cấu tạo vỏ nguyên tử :recycle:
Lớp e: các e có năng lượng gần bằng nhau
Từ trong ra ngoài mức NL tăng dần. Lớp thứ n= 1 (K), 2 (L), 3 (M), 4 (N),...
Số e tối đa trong lớp thứ n là 2n^2
Lớp có đủ số e tối da là lớp bão hoà e
Phân lớp e: các e có năng lượng bằng nhau
Số e tối đa trong phân lớp: s (2), p (6), d (10), f (14)
Electron ở phân lớp s gọi là electron s, ở p, d, f tương ứng là electron p, d, f
Phân lớp có đủ số e tối đa là phân lớp bão hoà e
Obitan nguyên tử
Là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ở đó xác suất có mặt electron là lớn nhất ( 90%) kí hiệu là AO. Trên 1 AO chỉ chứa tối đa 2 electron đƣợc gọi là electron ghép đôi
Nếu trong 1AO chứa 1 lectron được gọi là e độc thân
Nếu trong AO không chứa e được gọi là AO trống.
Phân lớp s có 1 AO hình cầu.
Phân lớp p có 3 AO hình số 8 nổi cân đối.
Phân lớp d có 5 AO hình phức tạp.
Phân lớp f có 7 AO hình phức tạp.
Thứ tự mức năng
lượng :red_flag:
Nguyên tố s: e cuối cùng là electron s; nguyên tố p, d, f: e cuối cùng tương ứng là electron p, d, f
Số e lớp ngoài cùng: lớp 1, 2, 3: kim loại, dễ nhường e (-H, He, B); là 5, 6, 7: phi kim, dễ nhận e; là 4: kim loại hoặc phi kim; là 8 (tối đa): khí hiếm, khó phản ứng
Điện tích hạt nhân: Nguyên tố = Đồng vị :star:
Điện tích hạt nhân (Z+)
Số đơn vị điện tích hạt nhân Z= số p = số e
Số khối A = số p (Z) + số n (N)
Nguyên tố hoá học
Là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân
Kí hiệu nguyên tử:
Đồng vị
Có cùng số p
Khác số n nên A khác nhau
Nguyên tử khối
NTK = Z + N =A
NTK trung bình
Là khối lượng nguyên tử tihs theo u (đvC)
Cấu hình electron nguyên tử
Nguyên lí vưng bền
Các e trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao
Khi điện tích hạt nhân tăng lên sẽ xuất hiện sự chèn mức năng lƣợng giữa s và d hay s và f.
Lớp: tăng theo thứ tự từ 1 đến 7 kể từ gần hạt nhân nhất
Phân lớp: tăng theo thứ tự s, p, d, f.
Nguyên lí pauli
Trên 1obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron và có chiều tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron.
Qui tắc hun:
Trong cùng một phân lớp các electron điền vào các obitan sao cho số lectron độc thân là lớn nhất.
Các bước viết cấu hình electron nguyên tử
Bước 1: Điền lần lượt các e vào các phân lớp theo thứ tự tăng dần mức năng lượng.
Bước 2: Sắp xếp lại theo thứ tự các lớp và phân lớp theo nguyên tắc từ trong ra ngoài.
Bước 3: Xem xét phân lớp nào có khả năng đạt đến bão hoà hoặc bán bão hoà, thì có sự sắp xếp lại các electron ở các phân lớp ( chủ yếu là d và f )
Cách xác định nguyên tố s, p, d, f
Nguyên tố s : có electron cuối cùng điền vào phân lớp s. Na, Z =11, 1s2 2s2 2p63s1
Nguyên tố p: có electron cuối cùng điền vào phân lớp p. Br, Z =35, 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s23d104p5 Hay 1s22s22p6 3s2 3p63d104s24p5
Nguyên tố d: có electron cuối cùng điền vào phân lớp d. Co, Z =27, 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d7 Hay 1s22s22p6 3s2 3p6 3d7 4s2
Nguyên tố f: có electron cuối cùng điền vào phân lớp f