CHỦ ĐỀ 1,2

CHỦ ĐỀ 1-BÀI 1: NGUYÊN TỬ

I.K/n: Nguyên tử được cấu tạo từ những hạt cực kì nhỏ bé, không mang điện.

II. Cấu tạo: Gồm vở và hạt nhân nguyên tử: Vỏ nguyên tử được tạo bởi 1 hay nhiều e. Mang điện tích âm. Hạt nhân gồm các hạt n và p; hạt p: mang điện tích dương, hạt n: không mang điện

IV.Khối lượng

III.Sự chuyển động của e quanh hạt nhân

-Trong nguyên tử các e được xps thành từng lớp.

-Mỗi lớp có số e nhất định.

Được coi bằng tổng khối lượng của p và n

Đơn vị: amu. p và n có khối lượng xấp xỉ 1amu

1amu=1,6605.10 mũ -24g

CHỦ ĐỀ 1-BÀI 2: NGUYÊN TỬ

I.K/n: Nguyên tố hóa học là những tập hợp những nguyên tử có cùng số p trong hạt nhân.

II. Tên NTHH: Tên NTHH liên quan đến tính chất và ứng dụng của nguyên tố; theo tên các nhà khoa học hoặc theo tên các địa danh.

III. Kí hiệu hóa học: Được biểu diễn=một kí hiệu riêng, được gọi là kí hiệu hóa học của nguyên tố.

CHỦ ĐỀ 2-BÀI 3: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NTHH

I. Nguyên tắc sắp xếp các NTHH: Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

II. Cấu tạo

  1. Ô nguyên tố

Mỗi NTHH được xếp vào 1 ô trong bảng tuần hoàn

Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử; kí hiệu; tên; khối lượng

Chú ý: Số hiệu nguyên tử=số ddienj tích hạt nhân=số p=số e=số thứ tự.

III.Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

2.Chu kì: có 7 chu kì; số thứ tự của chu kì bằng số lớp e

3.Nhóm: Gòm các nguyên tố có t/c hóa học tương tự nhau, được xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

Kim loại: nằm ở phía bên trái và góc dưới bên phải của bảng tuần hoàn.

Phi kim: nằm ở phía trên, bên phải của bảng tuần hoàn

Khí hiếm: Tất cả nguyên tố nằm trong nhóm VIIIA

IV. Ý nghĩa: giúp ta biết các thông tin trong bảng tuần hoàn.