Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ TÀI SẢN NGẮN HẠN - Coggle Diagram
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ TÀI SẢN NGẮN HẠN
Quản trị hàng tồn kho
Mục đích
Đảm bảo nguồn cung cấp luôn sẵn sàng để việc sản xuất diễn ra thuận lợi, không bị chậm trễ nếu hàng hóa không được phân phối đúng hạn
Đảm bảo chắc chắn rằng hàng hóa đã sẵn sàng để cung cấp cho khách hàng vào thời điểm bán hàng.
Giá phải trả: lãi suất mất đi do dự trữ hàng tồn kho, tiền thuê kho, rủi ro hàng hóa hư hỏng,... ngoài ra: thời gian lưu thông/thủ tục hải quan dài, kiểm soát nhập khẩu, tình trạng gián đoạn nguồn cung,.. => CẦN CÂN BẰNG HỢP LÝ
Quản trị hàng tồn kho
Bố trí sản xuất và quản lý hàng tồn kho
Mua trước hàng tồn kho
Dự trữ hàng tồn kho
=> Khi tốc độ tăng giá của hàng tồn kho nhỏ hơn tổng chi phí liên quan đến dự trữ hàng tồn kho thì công ty nên dự trữ hàng tồn kho ở mức tối thiểu.
Tác động hai mặt của tồn kho
Tích cực
Giúp cho quá trình sản xuất của công ty được linh hoạt và liên tục, giai đoạn sản xuất sau không phải chờ đợi giai đoạn sản xuất trước
Giúp chủ động trong việc hoạch định sản xuất, tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm nhằm khai thác và thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trường
Giúp cty chủ động trong sản xuất và năng động trong việc mua nguyên liệu dự trữ
Tiêu cực
Phát sinh chi phí liên quan đến tồn kho như: chi phí kho bãi, bảo quẩn, chi phí cơ hội do vốn kẹt đầu tư vào tồn kho
=> Cần lưu ý xem xét sự đánh đổi giữa lợi ích và phí tổn của việc duy trì tồn kho
Quản trị tiền mặt quốc tế
Khái niệm
Quản trị tiền mặt được hiểu theo nghĩa rộng là việc tối ưu hóa dòng tiền và đầu tư, kinh doanh tiền mặt nhàn rỗi
Phân tích dòng tiền của công ty con
Doanh thu
Việc bán hàng quốc tế sẽ biến động vì chịu ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái, chu kỳ kinh doanh
Các tiêu chuẩn tín dụng nới lỏng hơn có thể ảnh hưởng làm tăng khoản phải thu, cho dù dòng tiền mặt thường sẽ chậm hơn
Thanh toán cổ tức
Việc dự đoán dòng tiền mặt sẽ trở nên dễ dàng hơn nếu việc thanh toán cổ tức và phí chuyển về công ty mẹ/trụ sở chính được xác định trước và được yết bằng đồng tiền của nước là trụ sở của công ty con
Chi phí
Khó quản trị việc nhập khẩu/mua các nguyên vật liệu, trang thiết bị từ các quốc gia do sự biến động tỷ giá, hạn ngạch
Nếu khối lượng hàng hóa bán biến động mạnh, có thể cần một lượng tiền mặt lớn hơn để trang trải cho những nhu cầu hàng tồn kho ngoài dự định
Quản trị tính thanh khoản
Sau khi xem xét dòng tiền vào/ra, công ty con phải quyết định đầu tư lượng tiền mặt hoặc đi vay để bù đắp thâm hụt tiền mặt
Nếu công ty con có thể tiếp cận với dòng tín dụng và hạn mức thấu chi, công ty con có thể duy trì tính thanh khoản hợp lý mà không cần đến cán cân tiền mặt lớn
Động cơ dự trữ tiền mặt
Động cơ dự phòng
=> duy trì khả năng đáp ứng nhu cầu chi tiêu khi có những biến cố bất ngờ xảy ra ảnh hưởng tới thu chi
Động cơ giao dịch
=> đáp ứng nhu cầu giao dịch như chi trả tiền mua hàng, tiền lương, thuế, cổ tức,...
Động cơ đầu cơ
=> sẵn sàng nắm bắt những cơ hội đầu tư thuận lợi: mua nguyên liệu dự trữ khi giá thị trường giảm, tỉ giá biến động thuận lợi,...
Mục tiêu
: Đảm bảo đầu tư lượng tiền mặt nhàn rỗi nhằm thu lợi nhuận trong khi vẫn duy trì mức thanh khoản hợp lý để đáp ứng các nhu cầu trong tương lai.
Quản trị tiền mặt tập trung
Mỗi cty con có thể tập trung vào quản trị trạng thái tiền mặt chỉ của cty mình -> không tối ưu vì buộc MNCs thể phải duy trì việc đầu tư vào tiền mặt lớn hơn mức cần thiết
MNCs thường sử dụng quản trị dòng tiền tập trung để theo dõi và quản lý dòng tiền từ cty mẹ-cty con và dòng tiền giữa các cty con
Nhiệm vụ chính của phòng quản trị tiền mặt tập trung là tạo điều kiện tốt cho việc chuyển vốn ( nơi thừa -> nơi thiếu) => như 1 phòng ban vì có chức năng phát hiện các vấn đề tài chính ( thông qua theo dõi cán cân tiền mặt)
Tuy nhiên, phòng ban này có thể không luôn luôn dự đoán chính xác các sự kiện có thể ảnh hương đến dòng tiền mặt giữa các cty
Kỹ thuật tối ưu hóa dòng tiền
Giảm thiểu chi phí chuyển đổi tiền tệ
Tối thiểu hóa thuế
Tăng cường dòng tiền vào
Quản lý các quỹ đống
Quản trị chuyển tiền mặt giữa các công ty con
Những vấn đề liên quan
Quy định hạn chế của Chính phủ
Đặc tính của hệ thống ngân hàng
Đặc tính liên quan đến công ty
Nhận thức chưa đầy đủ về tối ưu hóa dòng tiền
Sai lệch trong báo cáo kết quả kinh doanh của các công ty con
Quản trị các khoản phải thu
Mục tiêu
Quyết định xem lợi nhuận gia tăng có lớn hơn chi phí gia tăng không?
Quyết định xem tiết kiệm chi phí có bù đắp lợi nhuận giảm không?
Quyết định chính sách bán chịu
Tiêu chuẩn bán chịu
Tiêu chuẩn tối thiểu về mặt uy tín của khách hàng để đươc công ty chấp nhận bán chịu
Chính sách tiêu chuẩn bán chịu
Nới lỏng
- dễ dàng chấp nhận
Thắt chặt
- khắt khe hơn khi chấp nhận
Điều khoản bán chịu
Tỷ lệ chiết khấu
Phân tích ảnh hưởng rủi ro bán chịu
Thời hạn bán chịu
Khái niệm
Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ công ty do mua chịu hàng hóa hoặc dịch vụ
Kiểm soát khoản phải thu liên quan đến việc đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro
Phân tích uy tín khách hàng mua chịu
Để hạn chế các tổn thất do nợ không thể thu hồi, cty cần phân tích uy tín của khách hàng để đưa ra quyết định
Quy trình đánh giá
(1) Thu thập thông tin về khách hàng thông qua: báo cáo tài chính, báo cáo xếp hạng tín dụng, kiểm tra của ngân hàng, kiểm tra thương mại
(2) Phân tích thông tin thu thập được để phán quyết về uy tín tín dụng của khách hàng
(3) Quyết định có bán chịu hay không
Mở rộng tín dụng
Bước 3
: Dùng thông tin ở bước 1 và 2 tính toán chi phí tín dụng tăng thêm theo điều kiện của chính sách tín dụng điều chỉnh lại.
Bước 4
: Bỏ qua chi phí tín dụng, tính lợi nhuận tăng thêm theo điều kiện của chính sách tín dụng mới.
Bước 2
: Tính toán chi phí của khoản tín dụng mở rộng theo chính sách tín dụng được điều chỉnh lại.
Bước 5
: Nếu và chỉ nếu lợi nhuận tăng thêm vượt chi phí tín dụng tăng thêm, mới lựa chọn chính sách tín dụng mới.
Bước 1
: Tính toán chi phí hiện tại của khoản tín dụng mở rộng.