CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ(P=E)
THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ
VỎ
HẠT NHÂN
ELECTRON(e)
KHỐI LƯỢNG = 9.11*10^-28(g)=0.00055(amu)
: ĐIỆN TÍCH = - 1.602*10^-19(Coulomb) = -1
PROTON
KHỐI LƯỢNG = 1.673*10^-24(g) xấp xỉ 1 amu
ĐIỆN TÍCH = + 1.602*10^-19(C)=+1
NEUTRON
KHỐI LƯỢNG = 1.675*10^-24(g) xấp xỉ 1 amu
ĐIỆN TÍCH = 0
- SỐ ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN = + Z = P = E
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC LÀ TẬP HỢP NGUYÊN TỬ CÙNG Z
click to edit
KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ
ĐỒNG VỊ
CÙNG SỐ P
KHÁC SỐ N
PHÂN LOẠI
BỀN
KHÔNG BỀN
SỐ KHỐI ( A) = P + N
P KHÁC E: ION
P>E: ION DƯƠNG
P<E: ION ÂM
NGUYÊN TỬ KHỐI = KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ / AMU
SỰ BỀN VỮNG CỦA NGUYÊN TỬ
KHI N>P ⚠( quá ít)
KHI N<P ⚠( quá nhiều)
NẾU P GẦN E
NẾU P XA E
KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ= mp+mn+me
NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH
CẤU TRÚC LỚP VỎ
KÍ HIỆU LỚP 1->7: K,L,M,N,O,P,Q
PHÂN LỚP
THỨ TỰ MỨC NĂNG LƯỢNG
ĐẶC ĐIỂM e NGOÀI CÙNG
8e: khí hiếm (trừ He)
1, 2, 3e: KIM LOẠI
4e: KIM LOẠI HOẶC PHI KIM
5, 6, 7: PHI KIM
NGUYÊN LÝ Pauli: MỖI ORBITAL CHỈ CHỨA TỐI ĐA 2 e VÀ CÓ CHIỀU TỰ QUAY NGƯỢC NHAU
QUY TẮC HUND: TRONG CÙNG 1 PHÂN LỚP CHƯA BÃO HÒA, CÁC ELECTRON SẼ PHÂN BỐ VÀO CÁC ORBITAL SAO CHO SỐ e ĐỘC THÂN TỐI ĐA