NGUYÊN TỬ
Khái niệm
Là hạt vô cùng nhỏ
Trung hòa về điện
Thành phần cấu tạo
Hạt nhân
Vỏ nguyên tử
Proton
Mang điện dương
Điện tích tương đối +1
Khối lượng : 1,673×10^-24
Neutron
Không mang điện
Điện tích tương đối 0
Khối lượng 1,675×10^-24
Electron
Mang điện âm
Điện tích -1,602×10^-19C
Khối lượng 9,11×10^-28
kích thước và khối lượng nguyên tử
Khối lượng hạt nhân: 1,673×10^-24×số p+1,675×10^-24×số n
Kích thước
Khối lượng
Vô cùng nhỏ bé đơn vị là nm hoặc A°
Bằng 10^-5 đến 10^-4 lần kích thướchạt nhân
M = số p ×m p+ số e× m e+ số n× số n ( theog )
1amu=1,66×10^-27kg= 1,66×10^-14g
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Hạt nhân nguyên tử
Nguyên tố hóa học
Đồng vị
Nguyên tử khối và nguyên tử khối tb
CẤU TRÚC LỚP VỎ E
Số đơn vị điện tích hạt nhân= số e= sốp
Điện tích hạt nhân=+Z
Số khối A=số p+ số n
Khái niệm là tập hợp những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân
Kí hiệu
Cùng p cùng Z
Khác N khác A
Cho biết khối lượng nguyên tử nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử
Công thức tính nguyên tử khối tb
Sự chuyển động:chuyển động rất nhanh ở xung quanh của hạt nhân, tạo thành một đám mây electron và không theo bất kì 1 quỹ đạo nào được xác định từ trước.
Các e được sắp thành từng lớp ( kí hiệu k, L ,N,M, O,P, Q)từ gần đến xa hạt nhân
Lớp e chia thành phân lớp kí hiệu: s p d f . Các phân lớp này lần lượt tương ứng với 1,3,5,7
Cấu hình e nguyên tử
Nguyên lý vững bền: Ở trạng thái cơ bản, các electron sẽ phân bố lần lượt vào các obital có mức năng lượng từ thấp đến cao: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p...
Nguyên lý Pauli: Mỗi Obitan nguyên tử chỉ chứa tối đa hai electron.
Quy tắc Hund: Trong cùng một phân lớp, các electron được phân bố sao cho số electron độc thân là tối đa trên các obitan.
Cách viết cấu hình e
Bước 1: Xác định số electron của nguyên tử (Z). Bước 2: Sắp xếp các electron theo thứ tự tăng dần mức năng lượng theo quy tắc đã học: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s… Bước 3: Viết cấu hình e: Sắp xếp theo thứ tự từng lớp (1→7), trong mỗi lớp sắp xếp theo thứ tự từng phân lớp (s→p→d→f).