Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VN (1925-1930) (P2), image, image,…
BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VN (1925-1930) (P2)
Đảng cộng sản VN ra đời
Các tổ chức cộng sản
Hoàn cảnh
3/1929: 1st Chi bộ cộng sản thành lập.
5/1929: Đại hội lần 1 của hội VN CMTN, đoàn đại biểu Bắc Kì đề nghị thành lập Đảng nhưng không được.
Sự thành lập
VN CMTN
17/6/1929: Đông Dương CSĐ ( Bắc Kì).
7/1929: An Nam CSĐ (Nam Kì).
Tân Việt
9/1929: Đông Dương CS liên đoàn.
Ý nghĩa
Phản ánh xu thế phát triển tất yếu của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở VN.
Là bước chuẩn bị trực tiếp cho ĐCS VN's establishment.
Hạn chế: Gây nguy cơ chia rẽ trong phong trào CM.
Yêu cầu: Cần thống nhất thành 1 chính Đảng.
Hội nghị thành lập ĐCS VN
Hoàn cảnh
3 tổ chức CS hoạt động riêng rẽ, gây tiêu cực CM VN.
Cần thống nhất.
Thời gian: 6/1-8/2/1930.
Địa điểm: Cửu Long ( Hương Cảng - TQ).
Thành Phần
Chủ trì hội nghị: Nguyễn Ái Quốc.
7 đại biểu.
Đại biểu của liên đoàn không đến kiệp.
Nội dung hội nghị
Nhất trí hợp nhất các tổ chức CS thành ĐCS VN.
Thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên do NAQ soạn.
Lập Ban chấp hành Trung Ương lâm thời của Đảng.
Nội dung Cương lĩnh
Chiến lược CM: CM tư sản dân quyền + Thổ địa CM 👉 XHCN.
Nhiệm vụ CM: Đánh đổ Pháp, Monarchy, tay sai phản CM 👉 VN độc lập tự do.
Lực lượng CM: Công nhân, nông dân, tri thức, TTS, TSDT...
Lãnh đạo: ĐCS VN.
Quan hệ quốc tế: CM VN là bộ phận quan hệ khăng khít với CM TG.
Ý nghĩa: Kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, độc lập, tự do là tư tưởng cốt lõi.
Ý nghĩa
Là kết quả quá trình đấu tranh dân tộc và giai cấp lâu dài.
Là sự kết hợp của Marxism–Leninism + PT công nhân + PT yêu nước.
Là bước ngoặt vĩ đại của CM VN.
Chấm dứt khủng hoảng về đường lối.
Đảng có đường lối đúng đắn, khoa học, sáng tạo.
Tổ chức chặt chẽ đội ngũ cán bộ kiên trung.
Là sự chuẩn bị quyết định chó sự phát triển của lịch sử VN.
Vai trò của NAQ đối với việc lập Đảng
1911-1920: Tìm thấy và xác định con đường cứu nước (CM vô sản).
1920-1925: Chuẩn bị tư tưởng chính trị cho việc lập Đảng.
1925-1930: Chuẩn bị về tổ chức cho việc lập Đảng.
1930: Sáng lập ĐCS và soạn thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên.