Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
chương 1 - Coggle Diagram
chương 1
1.Kh.Q
Theo Thuật ngữ
thời gian : đầu thế kỷ XVII - 1615
Ở : Trong tác phẩm " Chuyên luận về KTCT
Của người nhà kinh tế người Pháp tên Autoine de Montchrétien
Đến XVIII theo nhà kinh tế học người anh Adam Smith -> môn học
Hình thành và phát triển .
Giai đoạn 1 từ thời Cổ đại - cuối TK XVIII
Chủ nghĩa trọng thương Tây Âu
thời gian: giữa XV- giữa XVII ở Tây Âu
nhà Kinh tế Tiêu biểu: Willian Stafford, Thomas Mun (Anh), Autoine de Montchrétien (Pháp)
Thương nghiệp nắm vai trò thống trị. Trọng tâm nghiên cứu lưu thông ( NGOẠI THƯƠNG)
cuối pk đầu TBCN
vua muốn củng cố -> nhờ thương nhân
hàng hải phát triển rực rỡ
Thiếu khoa học -> mua rẻ , bán đắt
thời kỳ Tích Luỹ nguyên thuỷ của Tư Bản xem trọng vai trò của tiền tệ
ủng hộ nhà nc vào KT
KTCT cổ điển Anh
Thời gian cuối TK XVIII- nửa đầu TK XIX
.Đại diện tiêu biểu: William Petty, A.Smith, (D.Ricardo bàn tay vô hình)
Nền tảng tư tưởng để Mác Angghen viết hệ thống KTCT
Ứng dụng KHKT -> Xuất hiện công trường thủ công
Bóc lột lao động đẻ làm giàu , lao động là nguồn gốc làm giàu
Chuyển đối tượng nghiên cứu từ lưu thông sang sản xuất
Xây dựng 1 hệ thống các phạm trù và quy luật của nền KT thị trường
Ủng hộ tư tưởng tự do buôn bán, chống sự can thiệp của nhà nước
ko đi sâu vào QHSX
rút ra những quy luật vận động của nền kinh tế thị trường
Chủ nghĩa trọng nông (Pháp)
Đại biểu tiêu biểu : Pierr Boisguillebert, Jacques Turgot
Nghiên cứu về sản xuất, đưa ra lí thuyết về sản phẩm thuần túy
Thời gian: cuối TK XVIII - nửa đầu TK XVIII
Nguyên lí trao đổi ngang giá
Phê phán cn trọng thương vì coi trọng đồng tiền
Bảo vệ tư tưởng tự do buôn bán, cạnh tranh
Ko ủng hộ NN
Từ cổ đại- TK XV ( tư tưởng thời kì cổ và trung đai)
lạc hậu, viết chung, ý kiến xen kẻ nhiều vấn đề
Planton
bước đầu quan tâm kinh tế
thuật ngữ : Đêm trường trung cổ
chịu sự chia phối của tôn giáo
Trình độ phát triển không cao
Cần nắm
Đại diện tiêu biểu
Mốc thời gian
NDC
gđ2 từ sau TK XVIII - nay
phát triển đa dạng của các thuyết KTCT khác nhau như kinh tế chính trị Maxist, kinh tế kế thừa(từ thế kỷ XIX đến nay), kinh tế chính trị tiểu tư sản (cuối thế kỷ XIX)
lý luận xuất hiện nhiều trong bộ sách " BỘ TƯ BẢN"
Dòng lý thuyết khai thác từ luận điểm A.Smith
cơ sở xây dựng lý luận KT về hành vi của ng sx, người tiêu dùng
được bổ sung phát triển bởi nhà KT, trường phái châu Âu, Bắc Mĩ
dòng lý thuyết kinh tế chính trị của C.Mác
kế thừa trực tiếp những lí luận của D. Ricado
phát triển thành lý luận KTCT về phương thức SXTBCN
mang tính CM, KH, toàn diện
ví dụ hc thuyết giá trị, hc thuyết gtri thặng dư,...
lí do có tên KTCT Mác- Lenin
Sau khi C.Mác và Ph. Ănghen qua đời, V.I.Lênin tiếp tục kế thừa, bổ sung,phát triển lý luận kinh tế chính trị theo phương pháp luận của C.Mác và có nhiều đóng góp khoa học đặc biệt quan trọng đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản (XIX- đầu XX)
Sau khi V.I.Lênin qua đời, các nhà nghiên cứu kinh tế của các Đảng Cộngsản tiếp tục nghiên cứu và bổ sung, phát triển kinh tế chính trị Mác - Lênin cho đến ngày nay
Dòng lý thuyết kinh tế kế thừa những luận điểm mang tính khái quát tâm lý,hành vi của kinh tếchính trị tư sản cổ điển Anh (dòng lý thuyết này được C.Mác gọilà những nhà kinh tế chính trị tầm thường).
Dòng lý thuyết này được xây dựng vàphát triển bởi rất nhiều nhà kinh tế và nhiều trường phái lý thuyết kinh tế của cácquốc gia khác nhau phát triển từ thế kỷ XIX cho đến ngày nay
bên cạnh đó 1 số lý thuyết KTCT của các nhà tư tưởng XHCN ko tưởng (XV- XIX). Ko nhận ra vai trò của CNTB
KTCT là 1 trong những dòng lý thuyết KTCT nằm trong dòng chảy tư tưởng KT phát triển liên tục,được hình thành xd
cơ sở kế thừa và phát triển của cổ điển Anh
phát triển liên tục từ XIX đến nay
Kinh tế CT mục - tiêu A+
Chương 2
Sản xuất hàng hoá
Khái niệm: là kiểu tổ chức hoạt động KT mà ở đó, những người sx ra sp nhằm mục đích
TRAO ĐỔI, MUA BÁN
Điều kiện ra đời
phân công lao động XH
phân chia LĐ thành các ngành, lĩnh vực sx khác nhau
chuyên môn hoá 1 ngành
nhu cầu nhiều loại
cần trao đổi, mua bán
tách biệt về mặt KT của các chủ thể KT
ng sản xuất độc lập vs nhau,tách biệt về lợi ích
muốn dùng sp khác cần trao đổi mua bán
hàng hoá
khái niệm
thoả mãn nhu cầu
thông qua trao đổi, mua bán
là sản phẩm của lđ
mua bán trên thị trường
thuộc tính có 2 tt
giá trị sử dụng
là công dụng của sản phẩm,có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con ng
GTSDHH thể hiện trong lĩnh vực tiêu dùng
GTSDHH do thuộc tính của yếu tố cấu thành hh đó quy định
GTSDHH là giá trị sd xh ( thoả mãn nhu cầu ng mua)
cho ng tiêu dung sd,ng sx ko dùng
giá trị
giá trị trao đổi
tỷ lệ trao đổi giữa các giá trị sd khác nhau ( công dụng khác nhau)
HH trao đổi đuọc vì có 1 điểm chung là hao phí lđ
là lđxh của người sx hàng hoá kết tinh trong hàng hoá
giá trị hh biểu hiện mối qh KT giữa những người sx, trao đổi hàng hoá, phạm trù ls ( vĩnh viễn)
phân loại
hữu hình ( vật thể)
vô hình (phi vật thể)
2.
Đối tượng nghiên cứu**
KTCT cổ điển Anh
Nền SXXH
mặt TN
người
tự nhiên
LLSX
QH biên chứng
mặt XH
người
người
QHSX
Trọng nông : sản xuất nông nghiệp
Là các QHXH của SX và trao đổi mà các qh này được đặt trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát triển của llsx và kiến trúc thượng tầng tương ứng của ptsx nhất định
Trọng thương: lưu thông - ngoại thương
Mục đích nghiên cứu : phát hiện ra các quy luật chi phối QH giữa người vs người
Mục đích xuyên suốt:
thúc đẩy sự giàu có,
cung cấp cơ sở KH góp phần thúc đẩy trình độ văn minh và phát triển toàn diện của XH
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị là các quan hệ của sản xuất và trao đổi trong phương thức sản xuất mà các quan hệ đó hình thành và phát triển
Phương pháp nghiên cứu
sd phép BCDV, và nhiều pp nghiên cứu KHXH ns chung: trừu tượng hoá KH, logic kết hợp LS, quan sát thống kê, ptich tổng hợp, quy nạp diễn dịch, hệ thống hoá, mô hình hoá
PP quan trọng nhất là trừu tượng hoá KH
3.Chức năng
Chức năng nhận thức
cung cấp những phạm trù KT cơ bản đc khái quát, phản ánh từ htuong kinh tế mang tính biểu hiện trên bề mặt XH
góp phần làm nâng cao nhận thúc, phong phú tri thức
cung cấp hệ thống tri thức mở về những quy luật chi phối sự phát triển của sx và trao đổi gắn vs ptsx
Chức năng thực tiễn
điều chỉnh hành vi cá nhân, chính sách góp thúc đẩy KT theo hướng tiến bộ
cải tạo thực tiễn, văn minh xã hội
hình thành được năng lực, kỹ năng vận dụng
xây dựng tư duy , tầm nhìn, kỹ năng
chức năng ppl
nền tảng lý luận khoa học cho việc nhận diện sâu hơn nội hàm KH của các khái niệm phạm trùcủa các KHKT chuyên ngành trong bối cảnh này
Chức năng tư tưởng
xây dựng nền tảng tư tưởng mới cho người lđ tiến bộ
xây dựng lý tưởng khoa hc, hướng giải phóng con người khỏi áp bức
Quy luật và chính sách KT
Quy luật: tồn tại KQ, ko phụ thuộc ý chí
ko thể thủ tiêu, vận dụng được
phải thay đổi hành vi cho phù hợp
Chính sách: sản phẩm chủ quan
có thể thay thế cs khác
hình thành trên các quy luật KT