Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
THANG ĐO, NHÓM 5 - Coggle Diagram
THANG ĐO
Thang đo Dreyfus
1. Sự ra đời:
Mô hình Dreyfus được hai tác giả là Stuart và Hubert Dreyfus đưa ra năm 1980, tại đại học California, Mỹ
2. Mục đích
: Mô hình Dreyfus được sử dụng để phân hóa mức độ trưởng thành về mặt kỹ năng (skill) của một con người trong một mức độ cụ thể.
3. Các mức độ
3.1. Mới bắt đầu
3.2. Nhập môn/ bắt đầu có kỹ năng (Advanced Beginner)
3.3. Có năng lực (Competence)
3.4. Thành thạo (Proficiency)
3.5. Chuyên gia (Expertise)
4. Vận dụng:
Với mỗi chủ đề học, cấu trúc mỗi bài thực hành thường gồm 3 phần:
Phần đầu là các bài tập có hướng dẫn từng bước
Phần thứ hai là các bài tập có mô tả đầu vào, kết quả đầu ra, các chỉ dẫn rời rạcnđểngười học tư duy và gắn kết các phần lại mới có thể làm được
Phần thứ ba là phần áp dụng kết quả của hai phần trước để làm ra một sản phẩm, bài tập ở phần này chỉ có mô tả đầu vào và kết quả đầu ra, người học sẽ tự thực hiện
BLOOM
Sự ra đời
Ra đời lần đầu năm 1956 bởi Gs.Benjamin Bloom
Nêu 6 cấp độ nhận thức
Dùng danh từ hoặc nhiều động từ để minh hoạ tiêu chuẩn GD
2021: Được sửa đổi bởi các nhà tâm lí GD
Tiếp cận năng động hơn đổi với GD
Dùng động từ mô tả thay vì danh từ
Mục đích
Là công cụ nền tảng để phân loại các mục tiêu và kĩ năng đặt ra cho HS
Mức độ
Nhớ
Hiểu
Vận dụng
Đánh giá
Sáng tạo
Phân tích
Vận dụng
Bài Thực hiện pháp luật_GDKT&PL 10
Biết: Xác định khái niệm thực hiện pháp luật
Hiểu: Diễn giải được kiến thức theo ý hiểu, lấy được ví dụ cụ thể cho mỗi hình thức thực hiện PL
Vận dụng: HS giải quyết được các tình huống đặt ra
Phân tích: GV đưa câu hỏi để HS đánh giá tình huống cụ thể, so sánh, chọn lựa, quyết định và đưa ra ý kiến
Đánh giá: GV dựa trên tiêu chí để đánh giá sản phẩm học tập
Sáng tạo: HS xây dựng vở kịch về các hình thức THPL và đưa ra cách giải quyết
NIEMIERKO
Sự ra đời: Là công trình nghiên cứu của giáo sư người Ba Lan: Boleslaw Niemierko
Mục đích: đánh giá khả năng ghi nhớ và vận dụng khái niệm một cách cơ bản trong hoạt động học tập của học sinh.
Mức độ:
3.1. Nhận biết
3.2. thông hiểu
3.3. vận dụng cấp thấp
3.4. Vận dụng cấp cao
Vận dụng giáo dục đặc biệt:
4.1. Trẻ nhận biết tên gọi và hình ảnh của các đồ dùng sinh hoạt trong gia đình
4.2. Thông hiểu: trẻ hiểu được đồ dùng này dùng cho hoạt động nào
4.3. Vận dụng cấp thấp: Trong trường hợp thực tế, trẻ biết sử dụng đồ dùng vào đúng chức năng của nó
4.4. Vận dụng cấp cao: Thìa dùng để xúc ăn. khi đến giờ ăn trẻ biết tự tìm thìa để xúc thức ăn
SOLO:
Sự ra đời: Biggs và Collis giới thiệu cấu trúc miêu tả trình tự sắp xếp theo thứ tự nhất quán và đặt tên là "chu kỳ học" vào năm 1982
Mục đích: Cấu trúc này cung cấp thông tin về sự tiến bộ của quá trình học tập theo một trạng thái nhất định, từ đó đánh giá kết quả học tập
Cấu trúc: gồm 5 trình độ
3.1. Tiền cấu trúc: Người học bị sao nhãng bởi những yếu tố không liên quan. Câu trả lời không rõ ràng
3.2. Đơn cấu trúc: Người học có thể tập trung vào lĩnh vực tương thích và có khả năng lựa chọn một thành tố của nhiệm vụ học tập để nghiên cứu và giải quyết.
Kết luận còn hạn chế. Câu trả lời chỉ dựa vào mọt khía cạnh liên quan
3.3. Đa cấu trúc: Học sinh có thể tích hợp nhiều yếu tố nhưng chưa thể hợp nhất lại
Chọn lọc một vài dự liệu nhất quán.
Bỏ qua nội dung trái chiều để đưa ra kết luận chắc chắn.
3.4. Xác lập mối quan hệ: Người học có thể tích hợp các phần, tạo nên cấu trúc hoàn chỉnh và có ý nghĩa.
đa phần dữ liệu được chấp nhận.
Thông tin trái chiều được hệ thống và giải thích trong bối cảnh nhất định.
3.5. Mở rộng khả năng trừu tượng: Hs có thể khái quát hóa cấu trúc.
Nắm bắt những vấn đề mới và trừu tượng.
Biểu thị trạng thái phát triển mới, cao hơn.
Thang phân loại năng lực của Singer
Sự ra đời
Hướng tới xây dựng chương trình đào tạo lấy mục tiêu là xây dựng năng lực cho người học, năm 2006 Singer đã được phát triển
Mục đích
Nhằm thiết kế các mục tiêu năng lực cho chương trình giáo dục cấp hai ở Rumani
Các mức độ
Tiếp nhận : nhận diện các thuật ngữ, khái niệm, quá trình; quan sát hiện tượng, quá trình; nhận thức về các mối quan hệ, chuyển tiếp, quy trình; định nghĩa các khái niệm; thu thập dữ liệu từ các nguồn khác nhau
Xử lí dữ liệu cấp độ 1: so sánh các dữ liệu, thiết lập mối quan hệ; tính toán một phần kết quả; phân loại dữ liệu; biểu diễn dữ liệu; phân biệt; điều tra; khám phá; thử nghiệm;
Xử lí thông qua các mô hình, công thức: rút ra các mô hình; xác định các biến; thực hành theo các nguyên tắc/mô hình chuẩn; giải quyết vấn đề thông qua các mô hình.
Mô tả, diễn đạt bằng ngôn ngữ của bản thân: miêu tả trạng thái, hệ thống, quy trình, hiện tượng; thiết lập và duy trì các lí lẽ để giải quyết vấn đề;; trao đổi ý tưởng, khái niệm, giải pháp thông qua ngôn ngữ, tín hiệu riêng biệt cho từng lĩnh vực.
Xử lí cấp độ 2 các kết quả: so sánh các kết quả, sản phẩm, kết luận; tính toán kết quả; đánh giá kết quả; phát triển học thuyết; phân tích các tình huống khác nhau; xây dựng chiến lược, liên kết các quá trình, tìm mối quan hệ giữa những mối quan hệ đại diện , giữa đại diện và vật thể
Chuyển giao: khái quát oá và đặc thù hoá; tối đa hoá; thương thuyết; áp dụng các quy trình vào những tình huống phức tạp hơn.
NHÓM 5