Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
VIẾNG LĂNG BÁC, "Vầng trăng sáng dịu hiền", Khổ 4: Với niềm tiếc…
-
-
Khổ 4: Với niềm tiếc thương, lưu luyến, tác giả đã thể hiện ước vọng muốn hóa thành sự vật xung quanh Bác để không phải rời xa Người
-
Với nỗi niềm tiếc thương và lưu luyến, tác giả muốn hóa thân vào cảnh vật xung quanh lăng Bác
Điệp từ " Muốn làm" cùng phép liệt kê tăng cấp thể hiện mong ước, tình cảm chân thành của tác giả
-
KHỔ 1
Câu 1
Cách xưng hô "cha,con" rất gần gũi, thân thương diễn tả tâm trạng xúc động của người con sau bao ngày xa cách cha, mang phong cách Nam Bộ
Sử dụng lối nói giảm nói tránh, từ thăm thay cho từ viếng để tránh gây cảm giác đau thương, đồng thời như muốn khẳng định Bác còn sống mãi trong tâm tưởng mọi người.
Câu thơ đầu giản dị như một lời chào, gợi tâm trạng xúc động
Cụm từ "con ở miền Nam" là lời giới thiệu về miền đất nước mà Bác luôn yêu quý. Con người miền Nam cũng yêu thương Bác như cách Người yêu thương họ. Vì vậy trong dòng thơ có 1 điểm xúc động nghẹn ngào
Câu 2
Tác giả ngỡ ngàng, bất ngờ khi bắt gặp hình ảnh hàng tre trong sương sớm. Được bộc lộ trực tiếp qua từ "Ôi!"
Từ láy "bát ngát" gợi ra một miền không gian rộng lớn, khoáng đạt. Đây là hình ảnh hết sức thân thuộc trên mọi làng quê Việt Nam
Câu 3
Hình ảnh "hàng tre" ẩn dụ cho con người Việt Nam kiên cường, bất khuất, sức sống bền bỉ, kiên cường
Thành ngữ "bão táp mưa sa" ẩn dụ cho những khó khăn, vất vả mà nhân dân ta đã phải vượt qua trong quá trình dựng nước, giữ nước
Cụm từ "đứng thẳng hàng" được dùng với lối nhân hóa gợi lên các tầng lớp nhân dân với tinh thần đoàn kết, vững vàng, vượt qua mọi thử thách, thực hiện lý tưởng cao đẹp của con người.
Niềm xúc động của tác giả được bộc lộ trực tiếp bởi quang cảnh quanh lăng Bác bỗng trở nên thật gần gũi, thân thuộc, Bác như đang được nghỉ ngơi trong vòng tay ấm áp của dân tộc
Tìm hiểu chung
Tác giả
-
-
-
Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm và chất thơ mộng ngay trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt
Tác phẩm
HCST: năm 1976, sau khi đất nước đã thống nhất, lăng chủ tịch vừa được khánh thành, bài thơ được sáng tác nhân dịp tác giả đi thăm lăng Bác
-
Mạch cảm xúc theo trình tự cuộc viếng thăm lăng Bác, từ ấn tượng về quang cảnh bên ngoài lăng Bác, cảm xúc đi vào trong lăng rồi cuối cùng là cảm xúc lưu luyến khi rời lăng
-
-
"Kết tràng hoa" : Tác giả ẩn dụ dòng người đi vào lăng viếng Bác trông như một tràng hoa trải dài bất tận. Tràng hoa của những bông hoa đã nở rộ dưới ánh sáng Cách Mạng rực rỡ của Bác. Giờ đây, chúng hiến dâng những gì tốt đẹp và cao quý nhất như một sự trả ơn.
-
Khung cảnh ở trong lăng thật tĩnh lặng, thời gian như ngưng đọng.
-
"Giấc ngủ bình yên" là cách nói giảm nói tránh tránh gây cảm giác ghê sợ, rằng Bác như vẫn chưa hề đi xa mà mới chỉ chợp mắt sau cả một đời đã nhiều đêm mất ngủ vì lo vì dân, vì nước.
-
Từ "vẫn như thể đang khẳng định 1 điều đã được khẳng định: Mặc dù luôn tự nhắc nhở như vậy, nhưng sự thật là ta không thể không thương xót vì Bác đã ra đi mãi mãi
-
-
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này!