Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 2: Điện từ - Coggle Diagram
Chương 2: Điện từ
Máy biến thế
Cấu tạo
-
- Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau, đặt cách điện với nhau
- Một lõi sắt (hay thép) có pha silic chung cho cả hai cuộn dây
Nguyên tắc hoạt động
- Khi đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì ở hai đầu của cuộn dây thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều.
- Không thể dùng dòng điện không đổi (dòng điện một chiều) để chạy máy biến thế được.
-
-
-
Động cơ điện một chiều
NGUYÊN TẮC, CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
- Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là:
- Nam châm tạo ra từ trường (Bộ phận đứng yên – Stato)
- Khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua (Bộ phận quay – Rôto)
Ngoài ra, để khung dây có thể quay liên tục cần phải có bộ góp điện.
Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
-
-
-
-
Nam châm vĩnh cửu
Từ tính của nam châm
Thanh nam châm tự do , khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng nam -Bắc. Một cực của nam châm(còn gọi là từ cực) luôn chỉ hướng Bắc(được gọi là cực Bắc), còn cực kia luôn chỉ hướng Nam(được gọi là cực Nam)
-
-
Từ phổ-đường sức từ
Từ Phổ
- Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường.
- Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm bìa đặt trong từ trường rồi gõ nhẹ cho các mạt sắt tự sắp xếp trên tấm bìa
Đường sức từ
- Đường sức từ chính là hình ảnh cụ thể của từ trường. Đây cũng chính là hình dạng sắp xếp của các mạt sắt trên tấm bìa trong từ trường.
- Các đường sức từ có chiều nhất định. Ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm.
-
Sự nhiễm từ của sắt , thép-Nam châm điện
Sự nhiễm từ của sắt,thép
-
– Khi ngắt điện, lõi thép vẫn giữ được tính từ còn lõi sắt non thì sẽ mất hết từ tính.
Ngắt công tắc, ống dây có lõi sắt non sẽ không hút các kẹp giấy còn ống dây có lõi thép thì hút được các kẹp giấy.
– Sở dĩ lõi thép hoặc lõi sắt làm tăng tác dụng từ của ống dây bởi vì khi đặt ở trong từ trường thì lõi sắt, lõi thép bị nhiễm từ và chúng trở thành một nam châm.
– Không những sắt, thép mà các vật liệu từ khác như niken, côban,.. đặt ở trong từ trường đều bị nhiễm từ.
Nam châm điện
– Người ta đã ứng dụng đặc tính về sự nhiễm từ của sắt để làm ra nam châm điện. Nam châm điện có cấu tạo gồm có một ống dây dẫn trong đó có một lõi sắt non.
– Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách cho tăng cường độ của dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số lượng vòng của ống dây.
-
-
Ứng dụng của nam châm
Loa điện
Cấu tạo
-
-
-
-
Hoạt dộng: Khi dòng điện nào trong ống dây tahy đổi thì ống dây dao động, làm cho màng loa dao động theo và phát ra âm thanh
Nguyên tắc hoạt dộng
Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động
Khi cường độ dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động(dao động) dọc theo khẽ hở giữa hai cực của nam châm
-
Lực điện từ
Tác dụng của từ trường
Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.
-
-
-