Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC - Coggle Diagram
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
PP phân tích ngôn ngữ
Khái niệm
PP dưới sự hướng dẫn của giáo viên
HS phát hiện ra các hiện tượng ngôn ngữ nhất định từ các ngữ liệu
HS phát hiện ra những đặc trưng
của chúng
Các dạng
Quan sát ngôn ngữ
Giai đoạn đầu trong quá trình phân tích ngôn ngữ nhằm tìm những điểm giống và khác nhau
Sắp xếp chúng theo một trật tự nhất định
Phân tích ngữ âm
Phân tích ngữ pháp
Phân tích chính tả
Phân tích tập viết
Tất cả các dạng phân tích ngôn ngữ đều là bộ phận cấu thành của nhiều bài tập khác nhau: bài tập tập đọc, tập viết, chính tả, luyện nói và viết
PP rèn luyện theo mẫu
Khái niệm
PP giáo viên hướng dẫn cho học sinh dựa theo mẫu lời nói đã được sách giáo khoa xây dựng hoặc mẫu của giáo viên để giải quyết các bài tập, rèn kĩ năng hoặc tạo ra mẫu lời nói của chính mình
được ứng dụng trong tất cả các phân môn
Quy trình
GV cung cấp mẫu lời nói hoặc cho học sinh đọc mẫu trong sách giáo khoa (nếucó)
GV cung cấp mẫu lời nói hoặc cho học sinh đọc mẫu trong sách giáo khoa (nếu có)
Học sinh mô phỏng tạo ra lời nói của mình
Giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả và tự đánh giá kết quả thực hiện lời nói của mình và của bạn
PP giao tiếp
Khái niệm
PP giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng những tri thức sơ giản đã học vào việc thực hiện các nhiệm vụ giao tiếp cụ thể bằng Tiếng Việt
Yêu cầu
Tạo các tình huống kích thích nhu cầu giao tiếp ở HS
Giúp học sinh định hướng hoạt động giao tiếp nói hoặc viết của mình như: nói, viết cho ai; nói, viết về cái gì; nói, viết trong hoàn cảnh nào...
Hướng dẫn HS sử dụng ngôn ngữ, kĩ năng diễn đạt của mình để tạo ra lời nói, viết hoàn chỉnh trong giao tiếp
Hướng dẫn học sinh đánh giá, nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện...
PP trò chơi học tập
Khái niệm
Một hình thức học tập có hiệu quả đối với HS
Thông qua các trò chơi,học sinh được luyện tập làm việc cá nhân, làm việc trong đơn vị nhóm, đơn vị lớp theo sự phân công và với tinh thần hợp tác
Tạo cơ hội để học sinh học bằng tự hoạt động: tự củng cố kiến thức và tự hoàn thiện kĩ năng
Yêu cầu
Mục đích của trò chơi phải hƣớng vào việc củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng ở từng bài, từng nhóm bài, từng phần của chương trình
Nội dung chơi là một đơn vị kiến thức, một số thao tác của một kĩ năng hay của nhiều đơn vị kiến thức
Hình thức của trò chơi phải đa dạng giúp cho học sinh luôn đƣợc thay đổi cách thức hoạt động trong lớp
Cách chơi cần đơn giản để học sinh dễ nhớ, dễ thực hiện. Mỗi trò chơi cần thu hút nhiều học sinh tham dự
Điều kiện để tổ chức trò chơi cần đơn giản, phƣơng tiện để chơi dễ làm, giáo viên cóthể tự chuẩn bị và tự tổ chức ngay trong phòng học
PP thảo luận nhóm
Tác dụng
Hình thành ở HS khả năng giao tiếp, khả năng hợp tác, khả năng thích ứng và khả năng độc lập suy nghĩ
Hình thức thảo luận có thể dùng ở nhiều loại bài thuộc nhiều nội dung học tập
Quy mô
Nhóm nhỏ (2-4 HS)
Nhóm lớn (10 HS)
Cả lớp
Yêu cầu
GV phải có một hệ thống câu hỏi gợi ý
GV cần phân biệt điều hành thảo luận theo hệ thống câu hỏi khác với việc yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi trong phương pháp vấn đáp
Cuối mỗi cuộc thảo luận, giáo viên phải tổng kết các ý kiến của học sinh đã đóng góp thành một ý kiến đúng, đầy đủ, có tính thuyết phục
PPDH nêu vấn đề
Khái niệm
PP tích cực nhằm chuẩn bị trực tiếp cho HS khả năng giải quyết vấn đề, khả năng thích ứng và khả năng hợp tác
Có thể sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong tất cả các loại bài của môn
Điều kiện
GV phải tạo ra được tình huống có vấn đề trong quá trình học sinh chiếm lĩnh tri thức hoặc rèn luyện kĩ năng
Yếu tố tạo ra vấn đề
Mục đích của kiến thức hoặc kĩ năng cần trang bị
Nhu cầu nắm kiến thức hoặc kĩ năng đó của HS
Dự báo khả năng nắm được kiến thức hoặc kĩ năng đó của HS
Giáo viên phải giúp học sinh tìm ra được các việc làm cụ thể, thứ tự của các việc làm đó để giải quyết đƣợc vấn đề đã đặt ra và hoàn thành nhiệm vụ của bài học
PPDH ngoài không gian lớp học
Khái niệm
Sử dụng không gian sư phạm của trƣờng, sử dụng môi trường sống sôi động của cộng đồng làm phương tiện dạy những nội dung học tập chính khóa
NDDH ở ngoài lớp phải được GV soạn thành các nhiệm vụ, yêu cầu cụ thể gửi đến học sinh và phải hướng dẫn học sinh cách làm để thực hiện các nhiệm vụ được