Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
5 kiểu câu xét theo mục đích nói, non, image, image, image, image - Coggle…
5 kiểu câu xét theo mục đích nói
Câu nghi vấn
Định nghĩa: Có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có) ... không, (đã) ... chưa, ...hoặc có từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn)
Có chức năng chính là dùng để hỏi.
Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi
VD: Mẹ cậu có béo không?
Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định,bộc lô cảm xúc ... không yêu cầu người đối thoại trả lời.
VD: MÀY ĐỊNH NÓI CHO CHA MÀY NGHE ĐẤY À?
Câu cầu khiến
Định Nghĩa: Câu cầu khiến trong tiếng việt còn được gọi là câu mệnh lệnh, là loại câu có những từ câu khiến như hãy, đừng, chớ,… ở phía trước động từ, những từ đi, thôi, nào,… ở phía sau động từ
Cách dùng
Hãy thêm một số từ đề nghị như: xin, mong,…vào ngay vị trí đầu câu.
Hãy thêm từ như: đi, thôi, nào,…đặt vị trí cuối câu.
Hãy thêm các từ như: hãy, đừng, chớ, nên…vào trước động từ trong câu.
VD: Làm hộ tớ bài tập về nhà toán.
Câu cảm thán
Định nghĩa: Câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói/viết.
– Câu cảm thán dùng trong tình huống nói lên ý kiến cá nhân của người viết, người nói mà ý kiến đó mang nghĩa để bộc lộ cảm xúc thật về sự vật, sự việc.
– Câu cảm thán là gì lớp 8 cũng giúp người đọc hiểu được những câu nói và lời văn đó chính là cảm xúc, cao trào của bài văn.
– Câu cảm thán là gì lớp 4 dùng để cảm ơn người khác về sự giúp đỡ lớn lao mà một câu trần thuật thông thường không thể nào diễn tả hết.
– Câu cảm thán là gì lớp 7 cũng có thể bộc lộ nỗi buồn khi thất bại hoặc mất đi một điều quý giá mà ta có.
VD: CÔ CHO CHÚNG CON ĐIỂM 10!
Câu trần thuật
Dùng để kể, tả, nhận định, giới thiệu 1 sự vật, sự việc
Dấu hiệu nhận biết câu trần thuật: Cuối câu thường ghi dấu (.)
Định nghĩa: Câu trần thuật hay còn được gọi là câu kể là một dạng câu được sử dụng với mục đích kể, miêu tả, thông báo, nhận định,… về những sự vật, hiện tượng trạng thái hay tính chất của sự vật, hiện tượng hoặc đối tượng nào đó.
Câu phủ định
Câu phủ định là trong câu đó có các từ ngữ phủ định ví dụ như không phải, chẳng phải, không, chẳng, chả…đây là đặc điểm nhận dạng trong các câu rất dễ nhận thấy. Câu phủ định còn phủ nhận các hành động, trạng thái, tính chất đối tượng trong câu.
Nhằm phản bác ý kiến, khẳng định của người khác
VD: Nó không phải con tôi!
non