Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG I: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN - Coggle Diagram
CHƯƠNG I: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
I. Triết học và các vấn đề cơ bản của triết học
1. Khái lược về triết học
b. Khái niệm triết học
Là hoạt động tinh thần bậc cao
Là một hình thái ý thức xã hội
Là hệ thông quan điểm lý luận
c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
Thời kỳ Hy Lạp Cổ Đại
Aristotle (384-322 TCN) đặt nền móng cho triết học phương Tây
Triết học tự nhiên
Đền thờ các vị thần
Thời Trung cổ
Châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ 5
"Thời kỳ đen tối"
"Đêm trường Trung cổ"
Triết học kinh viện, triết học mang tính tôn giáo
Bánh xe Catherine, Thả vào nồi nước sôi
Thời kỳ phục hưng, cận đại
Cơ học, toán học, vật lý học,...
Triết học là khoa học của mọi khoa học
Johannes Gutenberg phát minh ra chiếc máy in
Triết học cổ điển Đức
Phép biện chứng
Đỉnh cao của quan niệm “Triết học là khoa học của mọi khoa học” ở Hegel
Triết học Mác - Lênin
Một trong ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin
Tự nhiên, xã hội và tư duy
d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
Khái niệm:
toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới đó.
Các loại thế giới quan
Thế giới quan huyền thoại
Thế giới quan tôn giáo
Thế giới quan triết học
Vai trò của thế giới quan
Nhận thức sâu sắc hơn thông qua các hoạt động thực tiễn
Định hướng về lý tưởng sống
Kim chỉ nam giúp con người đến với các hoạt động tích cực theo sự phát triển của xã hội
a. Nguồn gốc của triết học
Nhận thức
Thế giới quan thần thoại
Hình thức tư duy lý luận đầu tiên
Xã hội
Phân công lao động xã hội
Phân chia giai cấp
2. Vấn đề cơ bản của triết học
Nhận thức luận
Khả tri luận
Hoài nghi luận
Bất khả tri luận
Bản thể luận
Chủ nghĩa duy tâm
Nhất nguyên luận
Chủ nghĩa duy vật
Dao động giữa CNDV & CNDT
Nhị nguyên luận
3. Biện chứng và siêu hình
Khái niệm
Biện chứng
Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến
Sự tồn tại, sự sinh thành, phát triển và tiêu vong
Giúp con người nhận thức và cải tạo thế giới
Siêu hình
Nhận thức đối tượng trong trạng thái cô lập, tĩnh tại, tách rời
Các khoa học thực nghiệm và triết học
Giải quyết vấn đề cơ học
Các hình thức của phép biện chứng
Phép biện chứng duy vật
Phép biện chứng cổ đại
Phép biện chứng duy tâm
II. Triết học Mác - Lênin và vai trò của nó trong đời sống xã hội
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin
Khái niệm
Một trong ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin
Những năm 40 của thế kỷ XIX
Đối tượng của triết học Mác - Lênin
Quy luật chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy
Vai trò của con người đối với thế giới trên cơ sở giải quyết khoa học vấn đề cơ bản
Chức năng của triết học Mác - Lênin
Chức năng thế giới quan
Chức năng phương pháp luận
Các chức năng khác
3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở VN
Giữ được tính khoa học và đúng đắn
Giữ được nguyên giá trị định hướng
Nhận thức đúng các vấn đề của thời đại có liên quan chặt chẽ đến sự nghiệp đổi mới
Tư duy đúng đắn về con đường phát triển
Có ý nghĩa vô cùng to lớn trong đổi mới nhận thức, đổi mới tư duy lý luận
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin
Giai đoạn Lênin trong sự phát triển triết học Mác
Thời kỳ 1893 - 1907, V.I.Lênin bảo vệ và phát triển triết học Mác
1907-1917 Thời kỳ Lênin phát triển toàn diện triết học Mác
1917 – 1924 thời kỳ Lênin tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cách mạng, bổ sung, hoàn thiện triết học Mác
Từ 1924 đến nay triết học Mác - Lênin tiếp tục phát triển
Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác - Lênin
1841-1844 Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học
1844-1848 CNDV Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
Lí luận triết học Mác trên 3 mặt: Triết học, KTCT, CNXH KH
Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện
C.Mác và Ăngghen khắc phục tính chất trực quan, siêu hình của chủ nghĩa duy vật cũ và khắc phục tính chất duy tâm, thần bí của phép biện chứng duy tâm tạo ra một chủ nghĩa hoàn chỉnh là
chủ nghĩa duy vật biện chứng
C.Mác và Ăngghen vận dụng và mở rộng quan điểm duy vật biện chứng và sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử là bước ngoặt cách mạng trong triết học.
C.Mác và Ăngghen sáng tạo ra một triết học chân chính khoa học
Triết học Mác có sự thống nhất giữa TGQ duy vật biện chứng và PPL biện chứng duy vật
Quan điểm duy vật triệt để (duy vật cả trong TN và trong XH)
Thấy được vai trò thực tiễn đối với nhận thức, lý luận (thống nhất lý luận và thực tiễn)
Vừa mang tính khoa học vừa mang tính cách mạng
5 Triết học Mác mang tính mở (sáng tạo)
Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác - Lênin
Sự thống nhất giữa: Điều kiện khách quan và Nhân tố chủ quan