Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
KINH DOANH, CÔNG TY, xcdfs, Thuật từ, Các công ty, CÔNG TY, CÁC BƯỚC PHÁT…
KINH DOANH
-
KINH DOANH
- Kinh doanh là hoạt động kinh tế của cá nhân hoặc tổ chức nhằm mục đính thu lợi nhuận. Kinh doanh bao gồm nhiều lĩnh vưc như tài chính, thông tin, tin tức, giải trí, sản xuất công nghiệp, bán lẻ, phân phối, vận tải,…
- Nói một cách đơn giản thì kinh doanh có nghĩa là liên tục sản xuất và phân phối hàng hóa và dịch vụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận trong điều kiện thị trường không chắc chắn.
- Về cơ bản, chúng ta có thể hiểu kinh doanh (tiếng Anh: Business) là một hoạt động kinh tế, liên quan đến sản xuất và phân phối hàng hóa hoặc dịch vụ liên tục và thường xuyên để đáp ứng nhu cầu và mong muốn của con người.
- Kinh doanh là một trong những hoạt động phong phú nhất của loài người. Hoạt động này thường được thông qua các thể chế như tập đoàn, công ty. Nhưng cũng có thể là hoạt động tự thân của các cá nhân như sản xuất, buôn bán nhỏ kiểu hộ gia đình.
- Kinh doanh được coi là phương thức hoạt động kinh tế trong điều kiện tồn tại nền kinh tế hàng hoá. Gồm tổng thể những phương pháp, hình thức và phương pháp mà chủ thể kinh tế sử dụng để thực hiện các hoạt động kinh tế của mình.
- Nó bao gồm quá trình đầu tư, sản xuất, vận chuyển, thương mại, tiếp thị…. Trên cơ sở vận dụng quy luật giá trị cùng với các quy luật khác, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời tốt nhất.
THƯƠNG MẠI
- Thương mại/ buôn bán/ trao đổi/ mậu dịch (trade) là khái niệm dùng để chỉ hoạt động trao đổi hàng hóa trực tiếp giữa các cá nhân hay nhóm người dưới hình thức hiện vật, hay gián tiếp thông qua một phương tiện trung gian như tiền. Ích lợi của thương mại là ở chỗ nó mở rộng khả năng tiêu dùng và nâng cao năng suất lao động thông qua chuyên môn hóa. Nếu không có thương mại, mọi người buộc phải sử dụng nguồn lực riêng của mình để đáp ứng tất cả các nhu cầu. Hệ thống thương mại tự nguyện cho phép mọi người tham gia vào quá trình phân công lao động theo hướng cùng có lợi.
- Thương mại không chỉ có các giảo dịch bằng tiền mà còn có các giao dịch không dùng tiền mặt. Các giao dịch này liên quan đến việc trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ giữa các bên được gọi là các giao dịch hàng đổi hàng. Trong khi trao đổi hàng thường gắn liền với các xã hội nguyên thủy hoặc chưa phát triển, các giao dịch này cũng được các công ty lớn và cá nhân sử dụng như một phương tiện để kiếm hàng bằng cách đổi các tài sản dư thừa, không sử dụng hoặc không mong muốn.
- Ví dụ, trong những năm 1970, PepsiCo Inc. đã thiết lập một thỏa thuận đổi hàng với chính phủ Nga để giao dịch xi-rô cola với Stolichnaya vodka. Năm 1990, thỏa thuận này đã được mở rộng tới 3 tỷ đô la và bao gồm 10 tàu do Nga chế tạo, mà PepsiCo đã thuê hoặc bán trong những năm sau thỏa thuận.
-
-
-
-
-
CÔNG TY
LÊN Ý TƯỞNG
Bước 5: Hiểu về chiến lược & khung mô hình kinh doanh
. Chiến lược kinh doanh vừa là nền tảng, vừa là kim chỉ nam dẫn đường cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu trong giới hạn nguồn lực một cách hiệu quả nhất. Thế nhưng, chúng ta thường nhầm lẫn chiến lược với "giấc mơ" và phần lớn các công ty quy mô nhỏ hiện nay không thể định hình rõ ràng & cụ thể hóa chiến lược cho mình. Thuật ngữ "chiến lược" có vẻ khó hiểu và tôi tin dù có đọc nhiều sách + được chia sẻ kinh nghiệm thì giám đốc các DN vẫn rất lúng túng khi cùng đội ngũ của mình định hình, soạn thảo bản chiến lược.1.Sứ mệnh của nhân vật trong câu chuyện: Làm vui lòng vợ anh ta
2.Tầm nhìn: Trở thành người chồng lý tưởng và tận tụy hơn trong mắt vợ anh ta.
- Mục tiêu chiến lược: qua sông, lấy 1 bao đá cuội trắng về cho vợ về trải xuống sàn nhà tắm rồi phủ kính lên.
- Nguồn lực hiện tại: không biết bơi, có tinh thần và niềm tin rằng sẽ làm được + 200K
- Nguồn lực có thể khai thác: tìm được 2 cây chuối làm bè và nhờ được người lái thuyền (dù trước đó chưa biết có hay không).
- Kế hoạch hành động & phương thức: sử dụng bè bằng cây chuối (theo chủ đích) và sử dụng sự trợ giúp từ người lái thuyền (khai thác trong quá trình thực hiện chủ đích ban đầu).
- Phạm vi của chiến lược: chỉ lấy đúng 1 bao đã và để phục vụ yêu cầu của vợ anh ta.
Hãy hiểu về chiến lược doanh nghiệp theo cách đơn giản như vậy, đó là: tất cả mục tiêu cụ thể theo một tầm nhìn & sứ mệnh đặt ra từ trước, hoạch định tất cả phương thức, phương tiện trên nguồn lực phù hợp để đạt được mục tiêu chiến lược đó trong dài hạn. Để thực hiện được, cần đến các chiến thuật và kế hoạch hành động để đạt được kết quả ở mức tốt nhất với hao phí nguồn lực ít nhất hoặc khai thác nguồn lực có thể tận dụng một cách tốt nhất. Đối với doanh nghiệp, việc đạt được mục tiêu chiến lược đòi hỏi mục tiêu của cả TEAM chứ không phải riêng của giám đốc / chủ doanh nghiệp.
-
-
5.1. Khung Mô Hình Kinh Doanh
- Khách Hàng
- Săn Phẩm Dịch Vụ
- Hạ tầng Kinh Doanh
- Tài Chính
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Bước 4: Lập Ý Tưởng Qua Khung Mô Hình Kinh Doanh Mô Hình Kinh Doanh ( Nguyên cứu chuyển hóa từ ý tưởng thành hiện thực )
Doanh nghiệp này kinh doanh sản phẩm gì, họ bán những sản phẩm đó cho ai, làm thế nào để họ sản xuất được những sản phẩm như vậy và phân phối chúng bằng cách nào? Qua Khung Mô Hình Kinh Doanh
https://www.giamdoc.net/quan-ly-doanh-nghiep/khung-mo-hinh-kinh-doanh-lua-chon-cu-the-hoa-chien-luoc-cong-ty-bai-1
- LÊN Ý TƯỞNG CHO SẢN PHẨM ĐỂ THỎA MÃN NHU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG
. Sau khi đã tìm ra nhu cầu của khách hàng, chúng ta cần nghiên cứu, tạo ra những sản phẩm, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu đó của khách hàng một cách tốt nhất.
. Lúc này, doanh nghiệp sẽ bắt tay vào việc nghiên cứu, tạo ra sản phẩm thỏa mãn cả về chất lượng, mẫu mã, giá cả. Sự cạnh tranh trên thương trường rất khốc liệt vì vậy, doanh nghiệp cần tạo ra những sản phẩm có sự khác biệt mạnh mẽ, lợi thế hơn đối thủ nhưng vẫn thỏa mãn được nhu cầu khách hàng
. Những sản phẩm của doanh nghiệp bạn phải khiến khách hàng sẵn sàng mua và họ cảm thấy xứng đáng khi chi tiêu cho sản phẩm đó. Hãy khiến cho khách hàng luôn luôn có suy nghĩ: “Tại sao phải mua sản phẩm của bạn mà không phải là của một doanh nghiệp khác?” Vì: “Sản phẩm của bạn tốt nhất và giá trị nhất”. Giá trị ở đây là về chất lượng, giá trị sử dụng cũng như giá tiền của sản phẩm đó.
- XÁC ĐỊNH ĐƯỢC KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU, CÓ Ý TƯỞNG CHO SẢN PHẨM, LÀM SAO ĐỂ SẢN XUẤT
. Sau khi đã hoàn thiện được ý tưởng sản phẩm, chúng ta sẽ bắt đầu lên kế hoạch cho việc sản xuất sản phẩm với chi phí thấp nhất nhưng mang lại lợi nhuận lớn nhất.
. Để sản xuất sản phẩm, doanh nghiệp cần đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại và đầy đủ, đảm bảo năng suất sản xuất sản phẩm. Cần tìm kiếm những nhà cung cấp nguyên vật liệu uy tín giá cả phải chăng nhưng chất lượng vẫn đảm bảo để sản xuất. Tuyển những nhân viên có tay nghề chuyên môn vững và có tinh thần trách nhiệm với công việc.
.Doanh nghiệp phải luôn theo sát quá trình sản xuất sản phẩm để chắc chắn không xảy ra sai xót hay sự cố gì khiến chất lượng sản phẩm bị ảnh hưởng. Để thu hút khách hàng hơn, cần thiết kế sản phẩm và bao bì thật bắt mắt và tiện sử dụng nhất.
- TÌM HIỂU, ĐÁNH GIÁ, XÁC ĐỊNH NHU CẦU KHÁCH HÀNG
. Để bắt đầu nghĩ về một ý tưởng kinh doanh, chúng ta cần biết đối tượng khách hàng mục tiêu mình hướng đến đang thiếu gì và họ cần thỏa mãn nhu cầu gì, hoặc với đối tượng khách hàng đó thì chúng ta cần làm gì để thu hút sự chú ý và tạo ra nhu cầu sử dụng sản phẩm ở họ.
. Việc xác định nhu cầu của khách hàng rất quan trọng, nó là cơ sở để chúng ta vạch ra những ý tưởng và hướng đi cho hoạt động của doanh nghiệp. Chúng ta cần phải biết sản phẩm mình làm ra với mục đích gì thì mới mang lại hiệu quả cao cho cả doanh nghiệp và cho người sử dụng.
- CÓ SẢN PHẨM RỒI, LÀM SAO ĐƯA ĐẾN TAY KHÁCH HÀNG?
. Trong quá trình xây dựng mô hình kinh doanh, chỉ có doanh nghiệp đã biết về khách hàng, còn khách hàng vẫn chưa biết đến sản phẩm và doanh nghiệp. Vậy, làm sao để giới thiệu đến khách hàng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp?
. Doanh nghiệp cần lên kế hoạch giới thiệu, quảng bá sản phẩm để khách hàng có thể biết đến sản phẩm bằng các chiến dịch, kế hoạch Marketing như tham gia hội chợ, triển lãm sản phẩm; quảng cáo bằng tờ rơi, áp phích, truyền thông đại chúng; khuyến mãi, dùng thử tại các siêu thị, trung tâm thương mại.
. Khi thực hiện các kế hoạch Marketing, doanh nghiệp cũng cần quan tâm đến phản ứng của những khách hàng sử dụng sản phẩm đầu tiên, để rút ra những kinh nghiệm và sai sót cần khắc phục giúp cho sản phẩm hoàn thiện hơn. Đồng thời, nhờ những khách hàng này cùng giới thiệu, quảng bá sản phẩm đến nhiều khách hàng khác hơn nữa. Đây là một trong những cách PR hiệu quả mà doanh nghiệp cần chú ý và khai thác.
. Thiết lập những kênh phân phối hiện đại và tiết kiệm thời gian nhất để sản phẩm có thể đến tay được nhiều khách hàng nhất bằng việc mở các đại lý, cửa hàng hoặc hợp tác với các cơ sở kinh doanh tại địa phương để giới thiệu và kinh doanh sản phẩm.
- BẮT ĐẦU HOÀN THIỆN MÔ HÌNH KINH DOANH VÀ ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG
. Sau khi đã phác họa thành công mô hình kinh doanh mà doanh nghiệp sẽ hoạt động, chúng ta cần bắt đầu xây dựng và thực tế hóa mô hình kinh doanh đó.
. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất: về công ty, văn phòng, trang thiết bị, dây truyền máy móc. Chuẩn bị đầy đủ nguồn lực cả về vốn và nhân lực. Tìm kiếm những đối tác tiềm năng và xây dựng mối quan hệ hợp tác bền vững lâu dài.
. Huy động vốn từ các nhà đầu tư. Hãy trình bày kế hoạch, phân tích những mặt lợi của mô hình kinh doanh mà doanh nghiệp bạn sẽ hoạt động để tạo sự thu hút, chú ý từ các nhà đầu tư. Dựa vào mô hình kinh doanh để chứng minh hoạt động kinh doanh sẽ hiệu quả và mang lại lợi nhuận cho họ nếu họ sẵn sàng đầu tư.
. Việc xây dựng mô hình kinh doanh rất quan trọng để đảm bảo sự hoạt động liên tục và bền vững của một doanh nghiệp. Vì tính chủ quan, nên có rất nhiều startup đã thất bại chỉ sau một thời gian ngắn vì không xác định rõ cho doanh nghiệp mình một mô hình kinh doanh nào mà chỉ tập trung vào lợi nhuận để hoạt động.
Bước 3: Tìm ra sự KHÁC BIỆT của công ty khi chọn kênh: Đầu tư - Kinh Doanh - Thương Mại - Sản Xuất
( Mỗi cái sẽ đi mỗi đường khác nhau )
-
-
-
-
-