Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 1, Chương 2: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT, CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ -…
Chương 1
-
Ý nghĩa phương pháp luận
xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan đồng thời phát huy tính năng động
chủ quan.
Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan tôn trọng qui luật, nhận thức và hành động theo qui luật; tôn trọng vai trò quyết định của đời sống vật chất đối với
đời sống tinh thần của con người, của xã hội
Phát huy tính năng động chủ quan là phát huy vai trò tích cực, năng động, sáng tạo của ý
thức và phát huy vai trò nhân tố con người trong việc vật chất hóa tính tích cực, năng động con người phải tôn trọng tri thức khoa học; tích cực học tập;
nghiên cứu để làm chủ tri thức khoa học
VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
Vật chất
Phạm trù vật chất
Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
-
-
Ý thức
Nguồn gốc của ý thức
Nguồn gốc tự nhiên
Về bộ óc người: Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người,
là chức năng của bộ óc, là kết quả hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc. Bộ óc càng hoàn thiện
Về mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo ra quá trình phản ánh năng
động, sáng tạo : Quan hệ giữa con người với thế giới khách quan là quan hệ tất yếu ngay từ khi
con người xuất hiện
Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chất khác trong
quá trình tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng. Những đặc điểm được tái tạo ở dạng vật chất
chịu sự tác động bao giờ cũng mang thông tin của dạng vật chất tác động
Nguồn gốc tự nhiên của ý thức được thể hiện qua sự hình thành của bộ óc con người và
hoạt động của bộ óc đó cùng với mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan
Phản ánh vật lý, hóa học là hình thức thấp nhất, đặc trưng cho vật chất vô sinh. thể hiện qua những biến đổi về cơ, lý, hóa khi có sự tác động qua lại lẫn nhau
giữa các dạng vật chất vô sinh.
Phản ánh sinh học là hình thức phản ánh cao hơn, đặc trưng cho giới tự nhiên hữu sinh
Phản ánh tâm lý là phản ứng của động vật có hệ thần kinh trung ương được thực hiện trên
cơ sở điều khiển của hệ thần kinh qua cơ chế phản xạ có điều kiện
Nguồn gốc xã hội của ý thức là lao động và ngôn ngữ. hai yếu tố này vừa là nguồn gốc,
vừa là tiền đề của sự ra đời ý thức.
Lao động là quá trình con người sử dụng công cụ tác động vào giới tự nhiên nhằm thay đổi
giới tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người;
Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội dung ý thức. Không
có ngôn ngữ, ý thức không thể tồn tại và thể hiện.
-
-
-
-
-