Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Một số đặc điểm tâm – sinh lí trong Giáo dục thể chất học sinh tiểu -…
Một số đặc điểm
tâm – sinh lí trong Giáo dục thể chất học sinh tiểu
Đặc điểm tâm lý
Học sinh tiểu học lứa tuổi từ 6 -11 tuổi , học tập đã trở thành một hoạt động chủ đạo
Sự say mê học tập chưa thể hiện đó là nhận thức trách nhiệm đối với xã hội, mà chủ yếu là từ các động cơ mang ý nghĩa tình cảm như: được thầy cô, ông bà, cha mẹ, anh chị khen
Học sinh tiểu học ở các lớp đầu cấp có khuynh hướng ghi nhớ một cách máy móc, chưa có khả năng phân tích tự giác.
Học sinh tiểu học các lớp 3, lớp 4 bước đầu đã biết tìm các dấu hiệu đăc trưng cho sự vật, biết phân biệt các đặc điểm của các chi tiết Để hình thành các hiểu biết, kiến thức các em thường học thuộc lòng từng câu, từng chữ
Ở các lớp cuối cấp (lớp 4, lớp 5), việc ghi nhớ được hình thành và phát triển
Từ đặc điểm tâm lý trong giảng dạy Thể dục, thể thao gv cần
tư duy của các em còn mang tính chất hình ảnh cụ thể nên các em tiếp thu dễ dàng và nhanh chóng hơn đối với các khái niệm có kèm theo minh hoạ (hình ảnh trực quan)
trong các hoạt động giáo dục nói chung (trong đó có Giáo dục thể chất) và trong sinh hoạt, cần có các yêu cầu mới phù hợp với khả năng của trẻ để gây dựng cho các em lòng say mê và sáng tạo
giảng dạy Thể dục, thể thao nói riêng, giáo viên cần có những phương pháp sư phạm thích hợp
giáo viên phải luôn luôn là tấm gương tốt về phẩm chất hành động, lời nói, việc làm để các em theo đó học tập và củng cố lòng tin đối với thầy cô giáo
. Đặc điểm sinh lý
Hệ cơ
cơ của các em có chứa nhiều nước, tỉ lệ các chất đạm, mỡ còn ít nên khi hoạt động chóng mệt mỏi.
Khả năng chịu đựng
giới hạn sinh lí về khả năng chịu đựng mà các em có thể mang vác được tính theo lứa tuổi:
5 tuổi là 2,1kg - 8 tuổi là 3,5kg
7 tuổi là 2,9kg - 12 tuổi là 5,2kg
Các nhóm cơ to phát triển hơn các nhóm cơ nhỏ, do đó khả năng phối hợp vận động ở học sinh tiểu học nói chung còn rất ké
Lực cơ của học sinh tiểu học được tăng dần theo lứa tuổi
Ở lứa tuổi này cơ phát triển còn thiếu cân đối nên khả năng phối hợp vận động còn kém, khi thực hiện động tác sẽ có nhiều cử động thừa, tốn sức, kém hiệu quả, gây mệt mỏi và sự chán nản trong tập luyện.
Hệ xương
học sinh tiểu học, tốc độ phát triển của xương nhanh hơn so với các bộ phận khác của cơ thể, đặc biệt là xương ở tay và chân
Cấu trúc xương và khớp chưa được phát triển hoàn chỉnh, phải đến tuổi 16- 17 mới tương đối ổn định
các đốt xương ở cột xương sống có độ dẻo cao, chưa hình thành xương hoàn toàn và còn trong giai đoạn hình thành đường cong sinh lí
Đặc điểm của các hệ
Tuần hoàn
Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, nhịp tim nhanh (mạch đập thông thường là: 85 - 90 lần/phút)
Lượng máu mỗi lần tim co bóp đưa vào động mạch được tăng dần: lưu lượng tâm thu (LLTT).
Ở lứa tuổi 7-8, LLTT là: 23ml
Ở lứa tuổi 13-14, LLTT là: 35-38ml
Ở người trưởng thành, LLTT là: 65-70ml.
Hô hấp
hệ hô hấp đang thời kì hoàn thiện, các em đang dần dần tạo nên thói quen chuyển từ thở kiểu bụng sang thở kiểu ngực, lồng ngực phát triển chưa hoàn thiện
Độ giãn nở của các phế nang (túi phổi) còn thấp nên nhịp thở còn nông. Số lượng phế nang tham gia hô hấp còn ít, nên lượng oxi được đưa vào máu cao.
Lượng không khí chứa trong phổi còn thấp (ở trẻ 8 tuổi là: 1,699 lít
Tần số hô hấp (số lần thở ra hít vào trong một phút) của học sinh tiểu học tương đối cao
hệ thần kinh
hoạt động phân tích và tổng hợp của học sinh kém nhạy bén, nhận thức các hiện tượng biến đổi của xã hội còn mang tính chủ quan, cảm tính
Ở lứa tuổi này các em có khả năng bắt chước một cách máy móc, khả năng phân biệt, tính sáng tạo còn hạn chế
Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, thường có một số loại hình thần kinh sau:
Loại mạnh - thăng bằng
Loại mạnh - hưng phấn:
Loại yếu (thụ động)