Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Coggle Diagram
CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Một số lý thuyết
Thuyết liên tưởng
Thuyết hành vi
Lý thuyết kiến tạo nhận thức
Tâm lý học hoạt động
Học thuyết lịch sử - văn hoá về sự phát triển chức năng tâm lý cấp cao
Chức năng tâm lý cấp cao
Trình độ văn hoá: Kích thích <=> Kích thích phương tiện <=> Phản ứng
Công cụ tâm lý: Cái chứa nghĩa XH, công cụ trong hành vi
Các quy luật phát triển của trẻ em
Qúa trình cải tạo chức năng tâm lý cấp thấp nhờ CCTL.
Tương tác giữa các cá nhân.
Sự phát sinh XH của các dạng hành vi cấp cao.
"Vùng phát triển gần nhất"
Phải có sự giúp đỡ của người lớn mới giải quyết được vấn đề.
HS tiếp thu tri thức mới gần tri thức cũ để đạt trình độ phát triển cao hơn.
Luận điểm
Bản chất
Người học lĩnh hội kinh nghiệm XHLS qua sử dụng công cụ ký hiệu.
Nội dung
Khái niệm khoa học (CNTL cấp cao).
Cơ chế lĩnh hội.
Cải tổ kinh nghiệm đã có bằng CCKH.
Dạy học = Người dạy + Người học
Dạy học phát triển
Dạy học đi trước, đón đầu, định hướng phát triển bằng cách hướng người học vào vùng phát triển gần nhất.
Lý thuyết hoạt động tâm lý (A.N.Leontiev)
Luận điểm cơ bản
Hoạt động bên ngoài (thực tiễn) --> Hoạt động bên trong (tinh thần)
Cấu trúc chức năng của hoạt động
Qúa trình phát triển cá nhân là lĩnh hội các kinh nghiệm XH-LS tích luỹ qua các thế hệ (sự tiến hành các hoạt động)
Luận điểm dạy học
Hình thành động cơ học tập (Khâu then chốt).
Động cơ <=> Mục đích <=> Phương tiện
Hình thành thao tác học tập
Hoạt động <=> Hành động <=> Thao tác
02 phương diện
Luyện tập
Rút gọn đến thành thạo.
Hoạt động dạy
Định nghĩa
Giáo viên tổ chức và điều khiển hoạt động người học
Lĩnh hội nền VH-XH.
Phát triển tâm lý, hình thành nhân cách.
Hoạt động chuyên biệt theo phương thức nhà trường.
So sánh với dạy
Mục đích
Giúp người học lĩnh hội nền VH-XH, phát triển tâm lý, hình thành nhân cách.
Cách thức thực hiện
Xác định mục tiêu của mỗi tiết học, bài học.
Cung cấp phương tiện, điều kiện để thực hiện hoạt động học.
Vạch ra quy trình và quy phạm.
Chỉ dẫn, theo dõi, giúp đỡ học sinh.
Đánh giá, hướng dẫn học sinh tự đánh giá.
Hoạt động học
So sánh với "học"
Hoạt động học
Học
Mục đích:
Không định trước, ngẫu nhiên.
Nội dung:Tri thức rời rạc, ngẫu nhiên, đơn giản, không khái quát.
Phương pháp, phương tiện:
Ít cần.
Chủ thể:
Bất kỳ người nào.
Thời gian, không gian:
Mọi lúc, mọi nơi.
Kết quả:
Kinh nghiệm gắn tình huống cụ thể.
Bản chất
Đối tượng
Hệ thống TT-KN-KX
Hướng vào làm thay đổi chính mình
Thu nhận tri thức, hình thành phẩm chất và năng lực cá nhân
Hoạt động học thay đổi đối tượng --> Hoạt động NCKH
Được điều khiển có ý thức nhằm tiếp thu TT-KN-KX
Tiếp thu nội dung + hình thức
Qua tình huống cụ thể trong hoạt động thực tiễn
Ý thức mục đích học, tự giác nỗ lực, vượt khó
"Được điều khiển"
Người dạy tổ chức, thiết kế nhiệm vụ học tập
Tiếp thu cách thức thực hiện hoạt động, phương pháp học
Lĩnh hội tri thức + nắm phương pháp học
Phương pháp dạy học // Nội dung
Kết luận sư phạm
HĐ dạy và học phải hướng đến tái hiện TT-KN-KX
Người học cần thể hiện tính tích cực
Hợp tác thầy - trò
Thầy thiết kế, giao nhiệm vụ
Trò thi công, hoàn thành nhiệm vụ để tái hiện
Xây dựng HS cách học, phương pháp học hiệu quả. Tìm tòi, vận dụng phương pháp dạy phát huy tích cực.
Hình thành
Động cơ
Phân loại
Hoàn thiện tri thức
Biểu hiện
Khao khát mở rộng tri thức
Mong muốn nhiều hiểu biết
Say mê giải quyết nhiệm vụ học tập
Đặc điểm
Không sức ép tâm lý
Không xung đột bên trong cản trở lĩnh hội tri thức
Nỗ lực ý chí, khắc phục khó khăn (xuất phát từ khát khao, niềm vui học tập)
TỐI ƯU THEO QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM
Hình thành
Đặt câu hỏi tò mò
Nêu ý nghĩa môn học
Phương pháp đa dạng, hấp dẫn
Nội dung gắn liền thực tế
Tìm hiểu nhu cầu học sinh
Quan hệ xã hội
Biểu hiện
Kết quả học tập là phương tiện để đạt "MQHXH" xác định
Đặc điểm
Căng thẳng tâm lý
Xung đột gay gắt, đấu tranh bản thân
Vi phạm nội quy học tập
Hình thành
Khen phạt
Thi đua
Tạo mối quan hệ
Điểm
Phối hợp gia đình
Hình thành
Trong quá trình HS tham gia chiếm lĩnh đối tượng học tập dưới tổ chức, điều khiển của giáo viên
Tổ chức nhiệm vụ, hướng dẫn --> Tiếp cận đối tượng --> Cảm xúc tích cực --> Nhu cầu chiếm lĩnh
Kết luận sư phạm
Cần kết hợp các loại động cơ
Khơi dậy nhu cầu nhận thức để đưa động cơ hoàn thiện tri thức hàng đầu
Mục đích
Nội dung học tập trong 1 giai đoạn ngắn, gồm TT-KN-KX
Định hướng HS ý thức về mục đích học tập đầu tiết học
Tổ chức nhiệm vụ để chiếm lĩnh
Hành động
(CỐT TỬ)
Phân tích
Khái niệm
Phát hiện nguồn gốc khái niệm + cấu tạo logic
Phân loại
Phân tích vật chất
Phân tích dựa trên lời nói
Phân tích tinh thần
TRI THỨC CŨ
: phương tiện quan trọng
Mô hình hoá
Phân loại
Gần giống vật thật
Trực quan cao
Tượng trưng
Chỉ giữ lại bản chất, tinh tuý của khái niệm
"Mã hoá"
Hoàn toàn có tính quy ước, tước bỏ trực quan
Khái niệm
Diễn đạt khái niệm logic một cách trực quan
Cụ thể hoá
Hành động giải quyết các tình huống cụ thể trong cùng lĩnh vực
Tự kiểm tra & tự đánh giá
Tự đánh giá
Khái niệm
HS đánh giá hoạt động dựa trên tự kiểm tra
Phân loại
Kết quả đã đạt (Tốt/Chưa tốt)
Chẩn đoán (khả năng)
Phụ thuộc sự
TỰ TIN
vào bản thân
Tự kiểm tra
Khái niệm
Đối chiếu hành động học tập của bản thân với mẫu hành động
Phân loại
Theo kết quả cuối cùng
Từng bước tiến trình
Theo triển vọng
Khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo
Khái niệm
Hình thành
Hình thức tồn tại
Qúa trình lĩnh hội
Tổ chức hình thành
Nguyên tắc
Cấu trúc chung
Lưu ý
Kỹ năng
Kỹ xảo
Khái niệm
Qúa trình hình thành
Tích cực hoá hoạt động dạy học
Dạy học phát triển trí tuệ