Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT - Coggle Diagram
Chương II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng
a) Khái niệm biện chứng, phép biện chứng
Là mối quan hệ tuươn tác hai chiều, cả hai bên dều biến đổi
Biện chứng khách quan
2 nguyên lý
(Mục II)
3 quy luật
(Mục III)
6 phạm trụ
(Mục IV)
Biện chứng chủ quan
Lý luận nhận thức
(Mục V)
b) Các hình thức cơ bản của phép biện chứng
Phép biện chứng Cổ đại
Cổ điển Đức
Chủ nghĩa Mác - Lênin
2. Phép biện chứng duy vật
a) Khái niệm phép biện chứng duy vật
b) Những đặc trưng cơ bản và vai trò của phép biện chứng duy vật
Đặc trưng cơ bản
Vai trò
Khái quát về phép biện chứng
II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
a) Khái niệm mối quan hệ, mối quan hệ phổ biến
Khái niệm mối quan hệ:
Chỉ sự quy định, sự tác động, chuyển hóa, rang buộc lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới.
Mối quan hệ phổ biến
Chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ
Chỉ những liên hệ tồn tại ở nhiều lĩnh vực khác nhau như sự vật, tự nhiên, xã hội, hiện tượng của thế giới
Không có bất cứ một sự vật nào tồn tại một cách độc lập vô lẻ, tất cả sự vật đều tồn tại trong vô vàn các mối liên hệ
b) Tính chất của các mối quan hệ
Tính chất mối liên hệ
Phổ biến
Mối liên hệ tồn tại trong tất cả các lĩnh vực khác nhau, từ tự nhiên, xã hội cho đến tư duy
Đa dạng
Có rất nhiều mối quan hệ khác nhau như: mối quan hệ bên trong, bên ngoài, thứ yếu, chủ yếu, trực tiếp, gián tiếp
Khách quan
Là mối quan hệ tồn tại không lệ thuộc vào mong muốn của con người
Khái quát nội dung nguyên lý
c) Ý nghĩa phương pháp luận
Tôn trọng quan điểm toàn diện
Xem xét tất cả các mặt khác nhau của sự vật
(QUAN TRỌNG NHẤT)
Tôn trọng quan điểm lịch sử cụ thể
Đặt mối liên hệ vào trong một hoàn cảnh lịch sử cụ thể để xem xét
Tôn trọng quan điểm khách quan
Không cộng vào cũng không bớt đi các mối quan hệ vốn có của sự vật
2. Nguyên lý về sự phát triển
a) Khái niệm phát triển
Vật động
Là mọi biến đổi nói chung, chưa nói liên khuynh hướng cụ thể: đi lên hay đi xuống, tiến bộ hay lạc hậu, và vận động thăng bằng
Phát triển (QUAN TRỌNG NHẤT)
Là vận động đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện tới hoàn thiện hơn
Không phải là một đường thẳng, nó chấp nhận cả những bước thụt lùi, thât bại
b) Tính chất của sự phát triển
c) Ý nghĩa phương pháp luận
khi su vat phat trien thi tu duy can phat phai trien theo de phan anh kip thoi vs su vat dong va phat trien cua su vat
III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG DUY VẬT
Truy tìm cho câu hỏi thế gioi cua chung ta van dong phat trien theo nguyen ly nao, pham tru nao
IV.
V