Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN THÔNG :no_entry: - Coggle Diagram
CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN THÔNG :no_entry:
I.Phân loại:
-TT-GDSK gián tiếp
-TT-GDSK trực tiếp
II.Phương pháp truyền thông:
a.Phương pháp gián tiếp:
Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng
Có tác dụng tốt để cung cấp thông tin và kiến thức cho cộng đồng (hiệu quả với bước 1 và 2/ quá trình thay đổi hành vi: Nhận ra và quan tâm vấn đề)
Thông tin đưa ra chính xác, nhất quán, hướng tới tất cả mọi người trong cộng đồng
Cần có sự phối hợp nhiều bộ phận.
Không có đối tượng chủ đích
b.Phương pháp trực tiếp:
Người TT trực tiếp gặp gỡ, trao đổi với đối tượng
Nhanh chóng nhận được thông tin phản hồi, kịp thời điều chỉnh
Đòi hỏi người TT phải có kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng giao tiếp tốt
Tác dụng tốt tới bước 3,4 và 5 của quá trình thay đổi hành vi
III.Các hình thức, các bước thực hiện TT gián tiếp
3.1.Đài phát thanh
1.Bài phát thanh phải ngắn gọn
2.Mang tính giải trí
3.Nội dung rõ ràng
4.Nhắc lại các thông điệp quan trọng
5.Gây tác động lớn nhất
6.Hội thoại hoặc thảo luận
7.Chú ý đa dạng hóa
8.Chọn lựa kỹ càng người được phỏng vấn
9.Thêm “màu sắc” vào cuộc phỏng vấn
10.Hỏi các câu hỏi “làm sao” và “tại sao
3.2.Vô tuyến truyền hình
1.TT-GDSK qua vô tuyến TH ngày càng phát triển.
2.Truyền hình bằng nhiều hình thức phong phú: phóng sự, tin tức, hướng dẫn, hỏi đáp TH, câu lạc bộ, chuyên đề SK, tiểu phẩm, ca nhạc, phim truyện, hội thi…
3.Tuy nhiên tốn kém thời gian và nguồn lực
3.3.Video
1.Sử dụng video cho TT-GDSK chủ động hơn vô tuyến truyền hình
2.Video có thể sử dụng cho một nhóm khán giả đích
3.Kết hợp sử dụng video trong GDSK trực tiếp thường làm cho chương trình GDSK sinh động hơn
4.Tuy nhiên việc làm video khá tốn kém,đòi hỏi kỹ thuật cao
3.4 Tài liệu in ấn
Báo,tạp chí: Là loại phương tiện thông tin đại chúng khá phổ biến, có thể đăng tải các thông tin về TT-GDSK
1. Ưu điểm
Cung cấp thông tin khoa học về bảo vệ SK phòng tránh bệnh tật một cách hệ thống, chính xác
Có thể được lưu trữ lâu nên đối tượng có thể đọc lại để tìm hiểu kỹ hoặc có thể chuyển từ người này sang người khác
Mỗi loại báo, tạp chí có“đốitượngđích”riêng
2.Nhược điểm
: Chỉ thuận lợi cho những người biết đọc biết viết và có khả năng mua được báo chí
3.Chú ý
Bài viết đăng trên báo chí cần sử dụng ngôn ngữ phổ thông, viết ngắn gọn, xúc tích
.Cần được kiểm duyệt để đảm bảo tính khoa học, chính xác vì nếu có sai sót thì khó sửa
3.5.Panô, áp phích
Thường được sử dụng ở những nơi công cộng nên nhiều người được biết và gây được sự chú ý của nhiều người
Những điểm cần lưu ý: Xác định đối tượng đích
1.Xác định nội dung ý tưởng muốn diễn đạt
2.Chọn từ ngữ cần thiết để diễn đạt ND, đơn giản, ít chữ
3.Chọn màu sắc để nhấn mạnh vấn đề, thu hút sự chú ý
4.Nên trình bày một vấn đề/ tấm áp phích
5.Hình ảnh dễ hiểu
6.Có thể dùng riêng lẻ hoặc kết hợp với các phương tiện khác
3.6.Tranh lật (sách lật)
-Thường mặt trước mỗi trang là các bức tranh vẽ hay ảnh chụp về chủ đề GD, mặt sau là các thông tin ngắn gọn hoặc lời giải thích
-Thường được dùng kết hợp khi GDSK trực tiếp
-Khi giới thiệu xong một bộ tranh lật cần tóm tắt ND chính của tranh lật cho đối tượng dễ nhớ
3.7.Tờ rơi, tờ bướm
-Tờ rơi là loại ấn phẩm thường được sử dụng phổ biến nhất trong TT-GDSK
-Tờ rơi có thể giúp ích cho cá nhân và có giá trị trong các cuộc thảo luận nhóm, phục vụ cho việc nhắc lại những điểm chính của chủ đề TT-GDSK
-Tờ rơi rất có ích cho những chủ đề nhạy cảm và tế nhị (giới tính, bệnh lây qua đường tình dục…)
-Danh mục kiểm tra các tờ rơi:
Có gây sự chú ý khi nhìn vào không
Có mang những thông tin thích hợp cho các đối tượng không
Ngôn ngữ có dễ đọc không
Tranh ảnh có dễ xem và bắt mắt không
Có tránh được những thông tin không thích hợp không
Những lời khuyên thể hiện trong đó có thực tế và mang tính khả thi không
Có cung cấp những thông tin đặc biệt mà đối tượng muốn biết
8.Có cho mọi người biết chỗ nào có thể tìm kiếm thêm những thông tin chi tiết hơn
3.8.Tiêu chí BRAVO
3.9.Internet
Ở Mỹ khi có câu hỏi y tế khẩn cấp, người dân vẫn chủ yếu hỏi các nhân viên y tế
Nhận thông tin sai từ web nhưng rất nhiều trường hợp không kiểm tra lại thông tin họ tìm thấy
Loại hình này thông dụng ở Khu vực đô thị, giới trẻ, trí thức
Khả năng tiếp cận ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa hạnchế
Các bước thực hiện:
Bước1: Chuẩn bị
Chọn thời gian thích hợp
Chuẩn bị địa điểm thích hợp
Chuẩn bị chủ đề và nội dung, phương tiện, tài liệu để TT-GDSK phù hợp
Xác định và lựa chọn đối tượng cần TT-GDSK
Chuẩn bị những người tổ chức và phối hợp hỗ trợ thực hiện
Bước 2:Thực hiện
Làm quen, giới thiệu
Nêu mục tiêu
Thực hiện các ND TT-GDSK theo đúng kế hoạch
Động viên đối tượng tham gia
Sử dụng ngôn từ phù hợp
Phối hợp sử dụng các phương tiện, tài liệu, VD minh họa thích hợp
Sau mỗi phần, tóm tắt nội dung và nhấn mạnh những điểm chính
Bước 3:Kết thúc
IV. Các hình thức và thực hiện TT Trực tiếp
4.1 Thảo luận nhóm
Mục đích
Các đối tượng được suy nghĩ và phát biểu ý kiến của mình trước nhóm về các vấn đề sức khỏe liên quan
Thể hiện được kiến thức và kinh nghiệm của người tham dự thảo luận.
Những người tham gia thảo luận nhóm qua lắng nghe ý kiến của những người khác sẽ thu được thêm kiến thức ->hiểu rõ về các vấn đề sức khỏe của họ, thấy rõ lợi ích của thực hành có lợi cho sức khỏe và có thêm các kinh nghiệm giải quyết vấn đề
Chuẩn bị trước khi thảo luận nhóm
Xác định chủ đề và nội dung thảo luận: Các chủ đề và nội dung thảo luận được xác định qua các thông tin thu được từ các nguồn có sẵn hay từ các cuộc điều tra nghiên cứu cộng đồng và các nhóm đối tượng.
Xác định rõ đối tượng tham gia thảo luận:Thành viên tham gia trong một nhóm thảo luận cần tương đối đồng đều về trình độ, cùng giới tính, lứa tuổi và các đặc điểm kinh tế, xã hội hay tình hình sức khỏe bệnh tật giống nhau
Thời gian và địa điểm thích hợp để mọi người tham gia đầy đủ: Có thể chọn địa điểm tại câu lạc bộ, nhà văn hóa thôn hoặc một gia đình ở trung tâm cụm dân cư để tổ chức. Thời gian nên chọn vào buổi tối lúc mọi người đã kết thúc công việc.
Thông báo trước thời gian, địa điểm và chủ đề rõ ràng cho đối tượng
Người hướng dẫn thảo luận phải chuẩn bị kỹ nội dung thảo luận (câu hỏi)
Dự kiến trước các vấn đề có thể nảy sinh trong khi thảo luận để điều chỉnh, hướng dẫn buổi thảo luận.
Chuẩn bị các ví dụ minh họa, mô hình, hiện vật, tài liệu và phương tiện hỗ trợ trong khi thảo luận.
Có thể chuẩn bị trước một thư ký để ghi chép diễn biến của buổi thảo luận TT-GDSK
Chuẩn bị đủ chỗ ngồi (tròn, elip)
Các bước thực hiện:
Bước1 Giới thiệu người tham dự và truyền thông viên. Nêu chủ đề sắp thảo luận. .
Bước3 Bổsung thông tin chính xác và đầy đủ (tiến hành làm mẫu nếu thấy cần thiết)
Bước 4 Tìm hiểu đối tượng có khó khăn gì khi thực hiện HV mới. Nếucó, cùng mọi người thảo luận để giải quyết
Bước 5 Tóm tắt các điểm chính và đạt được cam kết của mọi người thực hiện hành vi mới Một số vấn đề có thể gặp phải trong khi thảo luận: Thảo luận lan man không đi vào trọng tâm, thảo luận trùng lặp:
Bước2 Trao đổi để tìm hiểu KN của mọi người về vấn đề
Lưu ý:
Một số người nói quá nhiều và thường xuyên:
Một số người im lặng hơn những người khác, không quan tâm, nói chuyện hay làm việc khác:
Có các ý kiến trái ngược bất hòa hoặc một số người đưa ra các thông tin sai
Người hướng dẫn thảo luận nói quá nhiều làm cho người tham dự không chủ động tham gia.
Phân bố thời gian thảo luận không cân đối
Những điểm ý: Chú ý đến đặc điểm và mối quan tâm của nhóm -> cách tiếp cận/thực hiện hoạt động TT-GDSK thích hợp.
Trong những nhóm chính thức có tổ chức chặt chẽ, cần chú ý vai trò và ảnh hưởng của những người lãnh đạo, đồng thời động viên các thành viên tự hào về nhóm/phát huy sức mạnh tập thể, phối hợp trong các hoạt động.
Chú ý động viên, phát triển mối quan hệ, không khí thân thiện giữa các thành viên, phát huy sức mạnh tập thể để giải quyết vấn đề.
10.Tổ chức TT – GDSK với nhóm không thể giải quyết hết được nhu cầu CSSK cho mọi thành viên trong nhóm -> kết hợp TT-GDSK cho nhóm và cho cá nhân.
Người hướng dẫn thảo luận phê phán chỉ trích các ý kiến không phù hợp.
4.2. Nói chuyện GDSK
Nói chuyện GDSK theo chủ đề là người thực hiện GDSK trình bày về một chủ đề sức khỏe/ bệnh tật trước một nhóm nhiều người.
Bất kỳ chủ đề nào về sức khỏe/ bệnh tật cũng có thể tổ chức nói chuyện Mục đích: giáo dục nâng cao nhận thức về vấn đề sức khỏe
Các bước chuẩn bị:
Tìm cơ hội trong thực tế để thực hiện GDSK:
Nên liên hệ với cá nhân, đơn vị có tổ chức hội họp để thực hiện GDSK.
Thảo luận với những cơ sở có tổ chức hội họp để đưa phần nói chuyện sức khỏe vào nội dung chương trình chính thức của các cuộc hội họp trong cộng đồng.
Sắp xếp trước thời gian và địa điểm thuận tiện cho đối tượng dễ dàng tham gia. Thông báo trước cho đối tượng tham dự về chủ đề, thời gian địa điểm tổ chức. Nếu đông người, cần tổ chức ở hội trường rộng, có micro.
Sắp xếp đủ chỗ ngồi
Tìm hiểu trước các đối tượng tham dự để có thể lựa chọn nội dung thích hợp. Người nói chuyện phải chuẩn bị nội dung
Cần chuẩn bị thêm các hình ảnh, tư liệu minh họa
Tốt nhất là có thể tìm hiểu, sử dụng các ví dụ minh họa ngay chính tại địa phương
Cách bắt đầu nói chuyện
Khi những người tham dự đến, người nói chuyện cần chào hỏi, làm quen.
Khi đối tượng tham dự đến đầy đủ hãy mời họ ngồi vào chỗ đã chuẩn bị trước và xin phép được bắt đầu buổi nói chuyện.
Chỉ nên bắt đầu khi mọi người đã ổn định chỗ ngồi và sẵn sàng nghe.
Hãy bắt đầu bằng cách chào hỏi cảm ơn sự tham dự của đối tượng.
Nói chuyện
Giới thiệu: Cán bộ GDSK hãy tự giới thiệu về mình.
Mời một vài người tham dự giới thiệu và cố gắng đưa ra thông tin về một số người tham dự
Hãy khéo léo yêu cầu các thành viên tham gia tập trung lắng nghe.
Nói chuyện Nêu rõ và giải thích với người tham dự về mục đích của buổi nói chuyện.
Người nói chuyện sẵn sàng trao đổi và trả lời những câu hỏi của người tham dự
Kết thúc
Tóm tắt những vấn đề mấu chốt nhất cho đối tượng dễ nhớ.
Cảm ơn sự tham gia của đối tượng
Giới thiệu địa chỉ liên hệ khi cần
4.3. Tư vấn giáo dục sức khỏe
Nguyên tắc:
Chọn thời cơ và địa điểm thích hợp cho các cuộc tư vấn.
Xây dựng mối quan hệ tốt với đối tượng được tư vấn ngay từ khi tiếp xúc ban đầu và tạo không khí thân mật, tin tưởng trong suốt quá trình tư vấn.
Xác định rõ các nhu cầu của đối tượng thông qua việc tìm hiểu những hiểu biết của đối tượng về vấn đề cần được tư vấn và vấn đề có liên quan.
Thể hiện sự đồng cảm với hoàn cảnh của đối tượng (lắng nghe)
Đưa ra các thông tin cần thiết, chủ yếu nhất giúp đối tượng tự hiểu rõ vấn đề của họ.
Giới thiệu và thảo luận với đối tượng về các biện pháp giải quyết vấn đề, tôn trọng quyền quyết định của đối tượng
Giữ bí mật: chỉ người tư vấn được biết những điều nhạy cảm, riêng tư của đối tượng.
Thống nhất và cùng cam kết với đối tượng về các bước tiếp theo để hỗ trợ đối tượng thực hiện.
Trong nhiều TH người tư vấn phải liên hệ với gia đình, cộng đồng và một số ban ngành để phối hợp các hoạt động giúp đỡ đối tượng
Yêu cầu đối với cán bộ tư vấn
Nắm chắc nội dung vấn đề sức khỏe, bệnh tật của đối tượng cần tư vấn.
Có khả năng cảm hóa, động viên, tạo niềm tin tưởng cho đối tượng được tư vấn.
Sử dụng phối hợp các kỹ năng giao tiếp trong tư vấn, cả giao tiếp bằng lời và giao tiếp không lời.
Kiên trì, nhạy cảm và linh hoạt khi thực hiện tư vấn, đảm bảo quyền lợi, danh dự cho người được tư vấn.
Nhiệt tình, có phẩm chất đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, tinh thần sẵn sàng giúp đỡ và hỗ trợ các đối tượng được tư vấn
Nắm chắc các nguyên tắc trong tư vấn, được đào tạo về kỹ năng tư vấn.
Chuẩn bị trước khi tư vấn
Xác định vấn đề và đối tượng cần được tư vấn.
Chọn thời gian và nơi tư vấn thoải mái cho đối tượng.
Thông báo trước thời gian và địa điểm tư vấn để đối tượng biết và chủ động. Người tư vấn: nắm chắc nội dung của chủ đề tư vấn.
Chuẩn bị đầy đủ tài liệu, vật liệu, dụng cụ, mô hình trực quan liên quan đến chủ đề tư vấn.
Cách bắt đầu một cuộc tư vấn:
Khi gặp đối tượng, người tư vấn cần chủ động chào hỏi thân mật để tạo cảm giác gần gũi -> Đối tượng hiểu rằng người tư vấn đã sẵn sàng tiếp đón, giúp đỡ. ->Là tiền đề quan trọng để đối tượng tin tưởng, trình bày hết vấn đề và nguyện vọng của họ.
Chủ động mời đối tượng ngồi
Giới thiệu:
Người tư vấn nên chủ động giới thiệu ngắn gọn về mình và mời đối tượng tự giới thiệu.
Người tư vấn bắt đầu bằng nói chuyện thông thường -> tạo ra một không khí tự nhiên ngay từ đầu buổi tư vấn -> đối tượng tự tin, chuẩn bị trạng thái tâm lý tốt để trình bày rõ vấn đề.
Giải thích với đối tượng là người tư vấn sẵn sàng nghe đối tượng nêu tất cả các vấn đề của họ, sẵn sàng trả lời các câu hỏi theo yêu cầu mà đối tượng đặt ra, thảo luận để giúp họ giải quyết vấn đề.
Nói với đối tượng là mọi thông tin về đối tượng sẽ được hoàn toàn đảm bảo bímật
Thực hiện tư vấn
Trong suốt quá trình tư vấn, người tư vấn luôn thể hiện thái độ tôn trọng, đồng cảm với hoàn cảnh, vấn đề của đối tượng (trong cách nói, dáng điệu cử chỉ, động tác, ánh mắt, nụ cười...).
Tìmhiểurõlýdođối tượng đến để được tư vấn. Khuyếnkhíchđối tượng trình bày hết vấn đề của họ.
TìmhiểuKAP của đối tượng về vấn đề họ cần tư vấn.
Trảlờirõràng và giảithích kỹ các câu hỏi, các vấn đề của đối tượng được tư vấn.
Cung cấp đầy đủ các thông tin chủ chốt để đối tượng hiểu rõ vấn đề.
Nêu các câu hỏi rõ ràng để đối tượng trả lời.
Thựchiệntưvấn: Sử dụng từ ngữ dễ hiểu, tránh sử dụng từ chuyên môn.
Sử dụng các tài liệu, tranh ảnh, mô hình... để giải thích cho đối tượng dễ hiểu,dễ nhớ
Nhấn mạnh những điểm quan trọng.
Để giúp đối tượng lựa chọn quyết định, cần đưa ra nhiều cách có thể giải quyết vấn đề để đối tượng lựa chọn cách giải quyết thích hợp với họ
Kết thúc buổi tư vấn
Khi kết thúc cuộc tư vấn cần nhắc lại những điều cơ bản đã thảo luận với đối tượng, nhấn mạnh những hành vi mà đối tượng nên thực hiện như họ đã chọn. Động viên và cảm ơn đối tượng đã đến để được tư vấn.
Với những đối tượng cần được tiếp tục tư vấn, nên thảo luận để họ chọn thời gian thích hợp cho cuộc gặp gỡ tư vấn tiếp theo.
Tạo điều kiện tiếp tục giúp đỡ đối tượng giải quyết vấn đề của họ.
Hướng dẫn cho đối tượng các địa chỉ và dịch vụ liên quan đến vấn đề để họ tiếp tục được tư vấn hỗ trợ mỗi khi cần thiết.
Một số tình huống nên tránh khi tư vấn:
Để đối tượng phải chờ lâu trước khi tư vấn gây tâm lý căng thẳng cho đối tượng. Ép buộc đối tượng phải nói vấn đề của họ.
Lơ đãng không chú ý đến các câu hỏi và câu trả lời của đối tượng.
Một số tình huống nên tránh khi tư vấn: Đùa cợt, thể hiện sự không tôn trọng với đối tượng.
Để những người không có nhiệm vụ nghe cuộc tư vấn.
Đe dọa không đúng mực, gây tâm lý hoang mang, lo sợ ->đối tượng không cảm thấy nhẹ nhõm sau khi được tư vấn.
Không giải thích đầy đủ để đối tượng hiểu rõ vấn đề của họ.
Ép buộc đối tượng chấp nhận thực hiện cách giải quyết vấn đề theo ý kiến chủ quan của người tư vấn.
Kéo dài cuộc tư vấn khi đối tượng đã mệt mỏi.
4.4. Thăm hộ gia đình TTGDSK
Ưu điểm:
CB y tế XD được mối QH tốt đẹp với các thành viên trong GĐ nên được sự ủng hộ và tin tưởng của CĐ
Được quan tâm nên đối tượng dễ tiếp thu và chấp nhận thay đổi hành vi SK
Hiệu quả GD cao vì mọi người tập trung chú ý
CB y tế trực tiếp quan sát nên ND TT-GDSK thiết thực với điều kiện hoàn cảnh GĐ 6. Có thể kết hợp và giải quyết ngay một số nhu cầu SK của GĐ
Tại GĐ nên đối tượng có tâm lý thoải mái, tự tin
Nhược điểm: Hạn chế về thời gian và số lượng đối tượng đích - Một số vấn đề tế nhị khó trao đổi bằng phương pháp này
Chuẩn bị trước khi đến thăm GĐ:
Hẹn và thông báo trước với GĐ
Thu thập TT về GĐ (thành viên, nghề nghiệp, tình hình SK…)
Chọn thời gian thuận lợi
Chuẩn bị các phương tiện, tài liệu hỗ trợ cần thiết
Khi đến thăm gia đình: Giới thiệu, mở đầu bằng việc thăm hỏi
Nêu rõ mục đích
Hỏi để phát hiện vấn đề SK, kịp thời tư vấn
11.SD ngôn từ đơn giản/dễ hiểu/phù hợp với ngôn ngữ địa phương
13.Giành thời gian thảo luận
14.Khuyến khích các thành viên trong GĐ tham gia thảo luận 15.Trả lời mọi câu hỏi, thắc mắc
16.Không phê phán, chê trách
17.Kết thúc thăm hộ GĐ:
18.Tóm tắt lại các điểm mấu chốt
19.Nhấn mạnh những kiến thức phải biết, những việc cần làm 20.Tạo điều kiện giúp đỡ GĐ tiếp tục giải quyết các vấn đề SK
21.Cảm ơn sự hợp tác, tiếp đón của GĐ
Chuẩn bị kỹ ND
10.Thực hiện tư vấn GD về chủ đề theo kế hoạch
12.Sd các tài liệu hỗ trợ, tranh ảnh, VD minh họa
4.5. Cáchìnhthức khác
Kể chuyện (bằng tranh ảnh)
Trình diễn, Triển lãm,Tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ, văn hóa, văn nghệ lồng ghép với TTGDSK