Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
3. Tỷ giá hối đoái và BOP, Đồng tiền mất giá VD: lúc trước 20K/1USD Lúc…
3. Tỷ giá hối đoái và BOP
Cán cân thanh toán
Tài khoản vãng lai (CA: Curent Account)
CA=NX+NFP+NTR
Trong đó:
-NX là Cán cân thương mại/XK ròng. NX=X-M
-NFP: Thu nhập có yếu tố ròng từ nước ngoài, bỏ công sức lao động vất vả, bỏ tiền, bỏ vốn làm ăn mới có..
-NTR: chuyển nhượng ròng (kiều hối, viện trợ, tặng biếu quà)
Lưu ý:
-Kiều hối là do Việt Kiều gửi về (VK là ng có quốc tịch nước đó)
-Còn người VN làm ở NN gửi về thì không tính vào kiều hối mà tính vào thu nhập
Tài khoản vốn và tài chính KA
(capital and financial account)
Những giao dịch liên quan đến vốn và tài chính
FDI: vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Đầu tư sang NN, trực tiếp quản lí, kiểm soát hoạt động sx:
Heiniken, Dutch Lady, Samsung
FPI (FII): vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài
Bỏ tiền ra mua cổ phiếu, TP để kiếm lời từ sự chênh lệch của CP, TP ở quốc gia khác
Tài khoản sai và sót (EO)
(errors and omissions)
Ghi lại hđ đặc biệt: buôn lậu, trốn thuế, rửa tiền...
BOP= CA+KA+EO
Lưu ý: Dấu của CA và KA thường ngược nhau
Tài trợ chính thức :warning: FR
Khái niệm: là thay đổi dự trữ ngoại tệ
Để binh ổn tỷ giá theo tỷ giá cố định
VD: khi thiếu ngoại tệ thì CP bán ngoại tệ để bình ổn>> dự trữ giảm
Lưu ý:
Dấu
"+"
của :warning:FR nghĩa là dự trữ ngoại tệ FR đang giảm
BOP và cách viết thứ tư của NX
NX=CA= - KA - EO - :warning: FR
Thị trường ngoại hối và tiền tệ
Khái niệm:
Thị trường tiền tệ quốc tế
Đồng tiền của QG này có thể đổi lấy đồng tiền QG khác
Cách hình thành
Cung
Người NN vào nước du lịch
Đầu tư, chuyển nhượng vốn NN vào nước
Nhận viện trợ, kiều hối
XK HH DV
Cầu
Đầu tư, chuyển nhượng ra NN
Người trong nước đi du học, du lịch, chữa bệnh
Nhu cầu Nhập khẩu HH DV
Cất trữ, trả nợ NN
Cơ chế tỷ giá hối đoái
Cố định
Thả nổi có quản lý
(Trung gian)
Thả nổi hoàn toàn
Mối liên hệ
Đất nước đang bi quan
Khi CCTT thâm hụt thì cung USD nhỏ hơn cầu USD đẵn đến tỷ giá tăng. Muốn cố định tỷ giá thì dùng dự trữ ngoại tệ can thiệp. CP sẽ bán ngoại tệ và thu nội tệ vì lúc này mọi người muốn rút vốn để đầu tư nơi khác >>dự trữ ngoại tệ giảm >> cung tiền giảm
Lưu ý: FR và cung nội tệ cùng dấu>>tỷ lệ thuận>>lãi suất trong nước tăng>>khó đầu tư hơn>> đầu tư trong nước giảm
Đất nước bình yên, điểm sáng về tăng trưởng
Khi CCTT thặng dư thì cung USD lớn hơn cầu USD đẵn đến tỷ giá giảm. Muốn cố định tỷ giá thì dùng dự trữ ngoại tệ can thiệp. CP sẽ mua ngoại tệ về kho cất và cho một số lượng nội tệ ra ngoài >> cung tiền tăng thì sẽ gây lạm phát và lãi suất giảm. Muốn giảm cung tiền thì bán Trái phiếu chính phủ ra>> thu nội tệ vào kho cất>> từ đó ổn định lạm phát
Cán cân thanh toán thặng dư
BOP>0
Khi CCTT thặng dư thì cung USD lớn hơn cầu USD đẵn đến tỷ giá giảm. Muốn cố định tỷ giá thì dùng dự trữ ngoại tệ can thiệp. CP sẽ mua ngoại tệ về kho cất và cho một số lượng nội tệ ra ngoài >> cung tiền tăng>> từ đó gây lạm phát và lãi suất giảm
4 khu vực của nền kinh tế:
Sản xuất, tiền tệ, ngân sách, CCTT
Ngôi sao đang lên (Rising star)
Giá xăng dầu giảm
QG suy thoái
Đất nước khủng hoảng và dòng vốn có xu hướng tháo chạy
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và thực
Khái niệm
Tỷ giá hối đoái thực
Tương quan HH giữa 2 nước khi đo bằng đơn vị của 1 nước
RER=e * (P nước ngoài / P trong nước)
Trong đó: e là tỷ giá hối đoái danh nghĩa
Danh nghĩa
Tỷ giá niêm yết công khai
Đồng tiền nước này có thể đổi lấy đồng tiền nước khác
Cung ngoại tệ < Cầu ngoại tệ
Nợ ngoại tệ>> bất lợi
Ảnh hưởng đến hđ đầu tư. TS nội tệ trở nên kém hấp dẫn
Nhà XK có lợi, thu về nhiều USD mà USD tăng giá>>Nhà NK bất lợi
Sản xuất và tiêu dùng
XK tăng, NK giảm
Đồng tiền mất giá
VD: lúc trước 20K/1USD
Lúc sau 40K/1USD