Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ :red_flag: - Coggle Diagram
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ
:red_flag:
I. KHÁI NIỆM
:star:
Tuân thủ điều trị là mức độ bệnh nhân làm theo các hướng dẫn y tế (WHO 2001)
Tuân thủ điều trị là mức độ các hành vi - sử dụng thuốc, điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt - của bệnh nhân tuân theo các khuyến cáo từ nhân viên Y tế đã được hai bên thống nhất ( theo Hayes và Rand
II. HẬU QUẢ TTĐT KÉM
:warning:
50% đơn thuốc không được thực hiện theo đúng hướng dẫn, 64% trường hợp không tuân thủ điều trị là do quên, do đó dẫn đến các hậu quả
Giảm hiệu quả điều trị
Tăng nguy cơ gặp ADR
Cần thêm sự tư vấn/thăm khám của bác sỹ -- Tăng thêm 3 cuộc gặp với CBYT/năm
Tỷ lệ nhập viện cao hơn -- 10% người cao tuổi nhập viện do không tuân thủ dùng thuốc
Tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong
Tốn kém cho công tác quản lý bệnh tật . VD từ 100 tỉ đến 290 tỉ (USA)
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TTĐT
:explode:
-Xã hội/kinh tế: Nghèo đói, trình độ giáo dục, thất nghiệp, chi phí thuốc cao, tuổi, văn hóa
Đặc điểm hệ thống y tế:Dịch vụ y tế kém,hệ thống phân phối thuốc yếu,cán bộ y tế không được đào tạo đầy đủ,tư vấn ngắn, năng lực giáo dục của người bệnh trong hệ thống y tế yếu
Tình trạng sức khỏe:Mức độ nghiêm trọng của bệnh/triệu chứng, mức độ tiến triển và mức độ nặng của bệnh, bệnh mắc kèm,...
Liệu pháp điều trị: Chế độ sử dụng thuốc phức tạp, khoảng thời gian điều trị, thất bại của điều trị trước, hiệu quả ngay lập tức, tác dụng phụ ...
Người bệnh:Quên, áp lực về tâm lý, không đủ kiến thức và kỹ năng về quản lý các triệu chứng và điều trị bệnh, hiểu sai hoặc không chấp nhận/ thừa nhận bệnh...
IV. TĂNG CƯỜNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ (QUẢN LÝ TTĐT)
:recycle:
:check:Thay đổi niềm tin, hành vi của người bệnh
Rất khó để có thể thay đổi niềm tin, hành vi của người bệnh. Đặc biệt là các niềm tin/hành vi đã trở thành lối sống
Chỉ mình kiến thức sẽ không đủ sức mạnh để thay đổi niềm tin, hành vi của người bệnh
Cần thiết phải tìm hiểu các thông tin :warning:
Niềm tin hiện có
Ý định
Tự tin vào bản thân
Độ nhạy cảm
Tính nghiêm trọng
Tin tưởng vào hiệu quả của hành vi sức khỏe
Xác định được các khó khăn có thể gặp phải
Tin tưởng vào khả năng của bản thân
:check: Giao tiếp và tin tưởng
Có nhiều phương pháp giao tiếp với bệnh nhân khác nhau :silhouettes:
Tư vấn trực tiếp
Email/điện thoại/ tin nhắn
Tư vấn hộ gia đình
Tư vấn trực tiếp bác sỹ - bệnh nhân là phương pháp được sử dụng thường xuyên nhất, nhưng cũng có nhiều vấn đề nhất :silhouettes:
50% các vấn đề về tâm lý và tâm thần bị bỏ lỡ bởi các bác sỹ do thiếu sự giao tiếp thích hợp
Trung bình, các bác sỹ cắt lời bệnh nhân sau khoảng 18s mô tả tình trạng bệnh
54% các vấn đề và 45% các mối lo ngại của bệnh nhân không được bác sỹ tìm hiểu, và cũng không được bệnh nhân tiết lộ
71% bệnh nhân cho biết mối quan hệ xấu với bác sỹ là lý do dẫn đến khiếu kiện về sau
Lắng nghe chủ động :silhouettes:
Cần tìm hiểu
Cảm xúc, mối quan tâm của bệnh nhân
Quan điểm của bệnh nhân về các yếu tố tâm lý
Cung cấp cho bệnh nhân các thông tin
Lợi ích
Tác hại
Các ảnh hưởng khác tới lối sống/ sinh hoạt
Khuyến khích bệnh nhân tham gia thảo luận
Giao tiếp hiệu quả với người nhà/ người chăm sóc bệnh nhân sẽ giúp tăng cường tuân thủ điều trị , đặc biệt đối với người bệnh mắc bệnh mạn tính
:check: Truyền đạt kiến thức
Tăng cường thảo luận giữa nhân viên y tế và người bệnh
Các hướng dẫn phải đơn giản và dễ hiểu
Sử dụng các kỹ thuật đánh giá mức độ hiểu của người bệnh
Chia sẻ các nguồn thông tin trực tuyến tin cậy
Sẵn sàng cho các câu hỏi
Giao tiếp bằng lời nói thường xuyên, đặc biệt đối với người mù chữ
Tích hợp GĐ, bạn bè của người bệnh vào quá trình chăm sóc Dược
:check: Xóa bỏ định kiến
Các nghiên cứu trước đây tập trung tìm kiếm các yếu tố nhân khẩu học và các đặc điểm tính cách liên quan tới tuân thủ điều trị
:check: Đơn giản hóa chế độ dùng thuốc
Giảm tần suất dùng thuốc
Thiết kế chế độ dùng thuốc phù hợp với lịch sinh hoạt
Giải thích kế hoạch điều trị theo từng bước và đảm bảo người bệnh hiểu mỗi bước
Sử dụng công cụ tăng cường như: hộp đựng thuốc
Làm việc với bác sỹ điều trị
V. PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG TTĐT
:pencil2:
Hỏi người chăm sóc khi BN là trẻ nhỏ
Nhật ký người bệnh
9.Đo lường các đánh dấu sinh học ( nhịp tim)
Giám sát thuốc điện tử
Đánh giá trên đáp ứng về lâm sàng
Tỉ lệ tái lấy thuốc
Đếm thuốc
Hỏi người bệnh, người bệnh tự báo cáo
Đo lường các chất đánh dấu sinh học trong máu
Đo lường nồng độ thuốc hoặc chuyển hóa thuốc trong máu.
Quan sát trực tiếp điều trị. Ưu: Hầu hết chính xác. Nhược: Người bệnh có thể dấu thuốc(ngậm thuốc trong miệng), sau đó bỏ đi, không chính xác với thói quen sử dụng