Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
̣Phương tiện dạy học KHXH ở TH - Coggle Diagram
̣Phương tiện dạy học KHXH ở TH
Tranh ảnh
Khái niệm
Là những tranh vẽ hay ảnh chụp được sử dụng làm phương tiện dạy học
Các loại tranh ảnh thường dùng
Tranh ảnh có sẵn trong SGK và các loại ảnh do GV hoặc HS sưu tầm
Tranh vẽ hay ảnh chụp
Cách sử dụng
Hướng dẫn HS quan sát các sự vật, hiện tượng trong tranh ảnh bằng các câu hỏi định hướng
Hướng dẫn và giúp HS tìm ra mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng trong tranh ảnh
GV tạo cơ hội và thời gian để các em được quan sát tỉ mỉ và được tự nói ra những kết quả mà mình quan sát được
Tác dụng
Giúp HS có cái nhìn trực quan về hiện tượng sự vật liên quan đến bài học
Tạo sự hứng thú cho HS
Tạo cho tiết dạy sinh động, không còn nhàm chán
Ví dụ minh họa: Bài 26- Không chơi các trò chơi nguy hiểm
Cách tiến hành
GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Bức tranh vẽ gì̀?
Hãy chỉ và nói tên các trò chơi được vẽ trong tranh?
Trong những trò chơi đó, trò nào có thể gây nguy hiểm? Tại sao?
Kết luận: Sau những giờ học mệt mỏi, các em cần đi lại, vận động và giải trí bằng cách chơi một số trò chơi, song không nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến giờ học sau và cũng không nên chơi những trò chơi nguy hiểm
Mô hình
Khái niệm
Mô hình là hình mẫu thu nhỏ trong không gian để biểu thị một vật hoặc mô tả một quá trình, sự kiện
Các mô hình thường dùng
Quả địa cầu, các dạng địa hình, các trận đánh
Tác dụng
Mô tả được các sự vật, hiện tượng trong không gian 3 chiều, thể hiện được vị trí trong không gian của chúng
Mô hình giống với hình ảnh các vật thật, nhưng có kích thước nhỏ hơn => dễ hình dung
Nhiêu mô hình có thể tháo lắp dễ dàng để tiện nghiên cứu, quan sát từng bộ phận, chi tiết
Ngoài mô hình tĩnh, còn có mô hình động để diễn tả một quá trình diễn biến của một hiện tượng, sự kiện nào đó. VD: Mô hình chuyển động của Trái Đất trong hệ mặt trời, mô hình diễn biến một trận đánh...
Cách sử dụng
Hướng dẫn HS quan sát kĩ các sự vật được biểu thị trên mô hình bằng những câu hỏi định hướng cụ thể
Khi HS quan sát, hướng dẫn các em quan sát từ nhiều phía, huy động các giác quan để tri giác thông tin đầy đủ
Hướng dẫn và giúp HS tìm ra mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng có trong mô hình
GV tạo cơ hội và thời gian để các em được quan sát tỉ mỉ và tự nói ra kết quả mình đã quan sát được từ mô hình
VD minh họa: Bài 68- Bề mặt lục địa (tiếp theo)- TN&XH lớp 3
Mô hình: Đồng bằng và cao nguyên (hình 6)
Cách tiến hành
GV hướng dẫn HS quan sát mô hình và trả lời câu hỏi:
Độ cao của đồng bằng và cao nguyên khác nhau như thế nào?
Bề mặt của đồng bằng và cao nguyên có gì giống nhau?
Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc
Video
Khái niệm
PTDH video là phương tiện thuộc nhóm trực quan, cung cấp thông tin, nội dung bài học qua một đoạn video, clip,...
Cách tiến hành
B1: GV cho HS quan sát video đã chuẩn bị
B2: HS quan sát và nhận xét
B3: GV đưa ra nhận xét về kết quả
Những lưu ý khi lựa chọn video. Khi lựa chọn video cần đảm bảo:
Tính hấp dẫn người xem: Video clip có đủ hay để thu hút học sinh hay không?
Tính hoàn thiện: Video clip có thể chuyển tải đủ thông tin hay làm rõ mục đích lựa chọn hay không?
Độ dài: từ 30 giây đến 10 phút tuỳ thuộc vào mục đích của bài dạy
Tính phù hợp về nội dung: video clip phải chứa nội dung phù hợp với lứa tuổi học trò, rõ ràng và dễ hiểu, giàu trực quan.
Thể loại video clip: có thể là phim hoạt hình, chương trình giáo dục về khoa học hay tự nhiên, đoạn quảng cáo trên tivi, clip ca nhạc, kịch.v..v...
Tác dụng
Gây được hứng thú với học sinh, các em phát huy được vai trò chủ động sáng tạo trong việc lĩnh hội kiến thức
Làm cho tiết học bớt khô khan, nhàm chán
Giúp các em có cái nhìn sinh động hơn về sự vật, hiện tượng trong bài học
Phim tư liệu
lưu ý
nên phối hợp việc chiếu phim với các phương tiện dạy học khác để nâng cao hiệu quả dạy học
GV cần nắm vững việc sử dụng phương tiện dạy học này và chọn lọc những đoạn phim tài liệu phù hợp với bài học
không nên chiếu phim trong thời gian quá dài vì dễ gây nhàm chán và chi phối thời gian của những hoạt động khác
ví dụ
trong môn lịch sử, GV có thể cho hs xem phim tài liệu về:
chiến thắng trên sông Bạch Đằng
Cuộc tiến công vào Dinh độc lập
Thành tựu về kinh tế, văn hóa những trang phục của Việt nam qua các thời kì
công dụng
giúp hs tái hiện được các sự kiện trong xã hội, hình dung được những gì diễn ra trong quá khứ
tạo hứng thú cho hs
tạo điều kiện cho hs phối hợp nhiều giác quan, hiệu quả giờ học cáo hơn
rút ngắn thời gian vì phim có thể thay thế phần lớn những mô tả và giải thích của giáo viên