Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
GD kĩ năng sống cho trẻ MN - Coggle Diagram
GD kĩ năng sống cho trẻ MN
Kĩ thuật động não
Cách tiến hành
Xác định vấn đề cần giải quyết
Đặt ra "luật"
Không thành viên nào có quyền đòi hỏi hay cản trở, đánh giá, phê bình hay thêm bớt vào ý kiến, từ vựng nêu ra hay giải đáp của thành viên khác. xác định rằng không có câu trả lời nào là sai
Trưởng nhóm có nhiệm vụ điều khiển buổi làm việc
Tất cả câu trả lời, các ý kiến đều được thư ký ghi lại
Vạch ra thời gian cho buổi làm việc và ngưng khi hết giờ
Chia nhóm, bầu ra nhóm trưởng và thư kí
Bắt đầu động não
Nhóm trưởng chỉ định hay lựa chọn thành viên chia sẻ ý kiến trả lời, thư ký phải ghi lại tất cả các câu trả lời, có thể công khai cho mọi người cùng xem
Kết thúc buổi làm việc
Xóa bỏ những ý kiến hoàn toàn không phù hợp, bàn luận thêm về câu trả lời chung khi đã lập ra được danh sách các ý kiến
Trình bày trước lớp về ý kiến chung của nhóm về vấn đề nêu ra ban đầu
Tìm những câu, ý trùng lặp hay tương tự để thu gọn lại, lược bớt những ý tương đồng về nguyên tắc hay nguyên lí
Khái niệm
Kỹ thuật động não là 1 kỹ thuật dạy học tích cực, thông qua thảo luận nhằm huy động những ý tưởng mới mẻ, độc đáo về 1 chủ đề của mọi thành viên tham gia thảo luận, các thành viên tham gia cổ vũ 1 cách tích cực, không hạn chế ý tưởng nhằm tạo ra 1 cơn lốc ý tưởng
Ưu điểm
Không tốn kém
Huy động được nhiều ý kiến
Dễ thực hiện
Tạo cơ hội cho tất cả thành viên tham gia
Sử dụng được hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ của tập thể
Nhược điểm
Có thể có một số HS "quá tích cực", số khác thụ động
Có thể mất thời gian nhiều trong việc chọn các ý kiến thích hợp
Có thể đi lạc đề, tản mạn
Lưu ý
Không đánh giá và phê phán trong quá trình thu thập ý tưởng của các thành viên
Khuyến khích số lượng các ý tưởng
Cho phép sự tưởng tượng và liên tưởng.
Liên hệ với những ý tưởng đã được trình bày
Kĩ thuật giao nhiệm vụ
Nhược điểm
GV sẽ khó kiểm soát từng trẻ hơn
Một số trẻ sẽ không tích cực tham gia giờ học
Các bước tiến hành
B3: Tổ chức hoạt động
B4: Báo cá kết quả theo nhóm hoặc cá nhân
B2: Giao nhiệm vụ
B5: GV nhận xét, đánh giá và kết luận
B1: Chia nhóm hoặc cá nhân trẻ
Ưu điểm
Tạo cơ hội cho trẻ phát triển tư duy, phát triển khả năng của bản thân; chủ động học tập tích cực
Giúp học sinh yếu kém, nhút nhát thêm tự tin, mạnh dạn; tạo điều kiện cho trẻ hòa nhập với cộng đồng
Giúp trẻ ghi nhớ nội dung bài học dễ dàng hơn; tri thức mà trẻ lĩnh hội khách quan, sâu sắc và bền vững hơn.
Yêu cầu dạy học
Nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng cho các nhóm hoặc cá nhân trẻ
Nhiệm vụ phải phù hợp với mục tiêu hoạt động, trình độ của trẻ
Phải đảm bảo về thời gian, không gian hoạt động và cơ sở vật chất, trang thiết bị lớp học
Phải đảm bảo về thời gian, không gian hoạt động và cơ sở vật chất, trang thiết bị lớp học
Khái niệm
Giao nhiệm vụ là kỹ thuật dạy học tích cực trong đó giáo viên tổ chức cho trẻ thành nhiều nhóm nhỏ hoặc cá nhân trẻ và hướng dẫn trẻ cùng hợp tác, trao đổi ý kiến nhằm giải quyết các nhiệm vụ trong học tập.
Lưu ý
Giao nhiệm vụ phải cụ thể rõ ràng
Kĩ thuật đặt câu hỏi
Ưu điểm
Kích thích,dẫn dắt HS suy nghĩ
Kiểm tra, đánh giá được kiến thức kĩ năng của HS
Khám phá tri thức mới, tạo điều kiện cho HS tham gia vào quá trình dạy học
Thu thập mở rộng thêm thông tin kiến thức
Nhược điểm
Lớp học đễ bị ồn
HS hỏi lạc đề,sai nội dung bài học
Mất nhiều thời gian
Kết quả không được như GV hướng tới
Cách tiến hành
Chọn địa điểm, thời gian tiến hành
Chuẩn bị hệ thống câu hỏi
Lựa chọn nội dung
GV tiến hành hỏi HS
Xác định mục đích
HS đặt câu hỏi ngược lại
HS đặt câu hỏi ngược lại
GV đưa ra kết luận
Lưu ý
Phản ứng với câu trả lời sai của trẻ: không chê bai chỉ trích hay phạt gây ức chế tư duy của trẻ, cần khuyến khích trẻ tiếp tục trả lời
Dừng lại sau khi đặt câu hỏi khoảng 3-5 giây
Tránh nhắc lại câu hỏi hỏi trẻ
Tích cực hóa tất cả học sinh
Phân phối câu hỏi cho cả lớp
Tập trung vào trọng tâm với những câu hỏi xoáy vào nội dung chính của bài học
GV tránh nhắc lại câu hỏi của mình và tự trả lời câu hỏi của mình
Khái niệm
Đặt câu hỏi là một trong những kỹ năng hêt sức hữu ích mà Gv cần phát triển. Người đặt câu hỏi phải có kỹ năng và hiểu biết thì mới có thể diễn đạt câu hỏi một cách rõ ràng, chính xác, tung ra câu hỏi đúng thời điểm để đem lại hiểu quả tối đa và khai thác câu trả lời để đặt câu hỏi tiếp theo.