Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Phương giải quyết vấn đề và phương pháp thảo luận - Coggle Diagram
Phương giải quyết vấn đề
và phương pháp thảo luận
Phương pháp thảo luận
Khái niệm
Phương pháp thảo luận là phương pháp, trong đó giáo viên tổ chức đối thoại giữa GV và HS hoặc giữa HS và HS nhằm huy động trí tuệ của tập thể để giải quyết một vấn đề do thực tế cuộc sống đòi hỏi nhằm tìm hiểu hoặc đưa ra những giải pháp, những kiến nghị, những quan niệm mới....
Bản chất
Thảo luận là PPDH do GV tổ chức cuộc đối thoại, trao đổi ý kiến giữa GV và học sinh giữa học sinh với nhau về một vấn đề học tập hoặc một vấb đề của cuộc sống để rút ra kết luận
Vai trò
Phát huy cao độ vai trò chủ thể tích cực của học sinh trong học tập học sinh có thể chiếm lĩnh kiến thức của bài bằng chính hoạt động của mình
Đề cao sự hợp tác tích cực của học sinh, rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác và nhiều kĩ năng khác
Tăng cường phát triển tính hợp tác với nhau, rèn khả năng giải quyết vấn đề, huy động trí tuệ
Tạo mối quan hệ 2 chiều giữa GV với HS, HS với HS, GV với học sinh có thể gần gũi nhau hơn, HS tiếp thu chủ động hơn
Cách tiến hành
-B1:chuẩn bị
xác định mục đích thảo luận
xác định nội dung thảo luận
dự kiến hình thức và thời gian thảo luận
-B2:tiến hành
dự kiến câu trả lời của học sinh
nêu yêu cầu thảo luận nhóm
đưa ra vấn đề thảo luận
chia nhóm học sinh
+hướng dẫn học sing cách làm việc nhóm, phát phiếu thảo luận nhóm
HS tiến hành thảo luận nhóm, mỗi nhóm làm việc độc lập
đại diện nhóm đưa ra ý kiến. Của mình
trong quá trình, giáo viên làm nhiệm vụ quan sát theo dõi và giường đỡ
-B3: kết luận và đánh giá
GV hoặc HS tổng kết thảo luận và trình bày những í kiến đã được thống nhất
GV đánh giá các ý kiến phát biểu, nhận xét chung các nhóm, cá nhân
Một số lưu ý
Khi thảo luận k gò ép áp đặt học sinh nói theo ý của giáo viên, cần động viên trẻ
GV cần xác định rõ mục tiêu thảo luận để xác định nội dung
Phương pháp
giải quyết vấn đề
Khái niêm
Là phương pháp đingj hướng vào người học, dựa trên các vấn đề thực tiễn, liên quan đến nội dung thực hành đã được quy định trong chuẩn kiến thức kĩ năng ->đòi hỏi người học phải tìm hiểu, nghiên cứu vận dụng kiến thức kĩ năng đã có
Những lưu ý
GV cần có hiểu biết sâu rộng để không bị vất ngờ trước các tình huống của học sinh, có kĩ năng nghề nghiệp thành thạo
Vấn đề, tình huống cần chứa đựng những thách đố hoặc mâu thuẫn cần giải quyết, gợi cho người học nhiều hướng suy nghĩ
Các vấn đề, tình huống đưa ra phải phù hợp với nội dung dạy học, phù hợp với khả năng nhận thức của người học
Các bước tiến hành
B1:chuẩn bị
Xác định nhận dạng vấn đề tình huống
Thu thập thông tin có liên quan đến vấn đề, xác đingj các phương án có thể thực hiện
Phân tích đánh giá từng phương án, so sánh kết quả, quyết định phương án tối ưu nhất, xây dựng kế hoạch thực hiện
B2:tiến hành
Thực hiện phương án đã lựa chọn
Tiếp nhận tình huống, phân tích vấn đề nội dung của tình huống. Xác định nhiệm vuh cần thực hiện
HS huy động các kiến thức có liên quan và đưa ra những giả thuyết
Đưa ra các phương án đề xuất, trình bày giải pháp
Nhận xét đánh giá phương án, rút kinh nghiệm cho việc giải quyết vấn đề, tình huống khác
Ưu điểm
Góp phần rèn luyện tư duy phê phán, tư duy sáng tạo
Phát triển được khả năng tìm tòi, xem xét dưới nhiều góc độ huy động tri thức và khả năng các nhân, khả năng hợp tác, trao đổi thảo luận
Lĩnh hội được tri thức, kĩ năg và phương pháp nhận thức một cách hiệu quả
Nhược điểm
Đòi hỏi người Dạy phải đầu tư nhiều thời gian, công sức, phải có năg lực sư phạm tốt
Mất nhiều thời gian hơn so với phương pháp thông thường