Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TUẦN 9 - Coggle Diagram
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TUẦN 9
Phương pháp giải quyết vấn đề
mục tiêu
thái độ:người học chủ động với những vấn đề xả ra đối với mình và giải quyết những vấn đề ó theo một cách tích cực
kiến thức:người học hiểu được các vấn đề của bản thân và biết cách giải quyết vấn đề
kĩ năng sống được rèn luyện,giao tiếp,ra quyết định,kĩ năng thương thuyết,kĩ năng giải quyết vấn đề,
thông qua giải quyết các tinh huống giả định giúp trẻ nắm đượccác bước của kĩ năng giải quyết vấn đề,đẻ đảm bảo vấn đề được giả quyết hiệu quả và phù hợp nhất
cách tiến hành
bước 2:phân tích các bước ra quyết định và giải quyết vấn đề
bước 1:thảo luận nhóm để giải quyết vấn đề
các bước giải quyết vấn đề
phân tích những cái lợi,cái hại,giá trị và yếu tố cảm xúc của từng cách lựa chọn
lựa chọn và giải quyết tốt nhất đối với bản thân,sử dụng kĩ năng so sánh,cân nhắc giá trị...
thu thập thông tin,liệt kê xem có những phương án gì để giải quyết vấn đề
ra quyết định:ở đay pahir sủa dunhj kĩ năng từ chối,thương thuyết,đối phó với đối tượng muốn dụ dỗ về phía họ
nhận thức được tình huống đó là vấn đề gì?
thực hiện quyết định của mình
kiểm tra,đánh giá quyết định và việc thực hiện quyết định
phương pháp thảo luận
khái niệm
Phương pháp thảo luận là phương pháp, trong đó GV tổ chức đối thoại giữa HS và GV hoặc giữa HS và HS nhằm huy động trí tuệ của tập thể để giải quyết một vấn đề do môn học đặt ra hoặc một vấn đề do thực tế cuộc sống đòi hỏi nhằm tìm hiểu hoặc đưa ra những giải pháp, những kiến nghị, những quan niệm mới…
hình thức thảo luận
Thảo luận theo nhóm: HS làm việc thành từng nhóm khoảng từ 4-6 người một nhóm. Các nhóm có thể thảo luận những vấn đề khác nhau. Khi thảo luận trong nhóm, tất cả mọi người đều phải tham gia kể cả các em vốn ít nói, dè dặt đều có cơ hội trình bày ý kiến của mình. Sau khi đại diện các nhóm lên báo cáo, GV sẽ là người tổng kết thảo luận.
Thảo luận cả lớp: được tiến hành để tăng số lượng HS tham gia, tăng giá trị nhận thức, thúc đẩy việc suy nghĩ có phê phán. Áp dụng hình thức này, GV phải bao quát được toàn bộ lớp học, tránh tình trạng một số em ngồi chơi, gây mất trật tự trong lớp.
cách tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị nội dung thảo luận
Chọn nội dung thảo luận thích hợp với HS. Trước khi đưa ra vấn đề thảo luận, GV phải nghiên cứu xem HS đã biết gì, cảm thấy gì, sẽ suy nghĩ gì về vấn đề này. Nếu có thể, GV giao nhiệm vụ trước cho HS chuẩn bị ở nhà. Những nhiệm vụ này phải cụ thể, sát với nội dung thảo luận.
Bước 3: Tổng kết và đánh giá thảo luận.
GV hoặc học sinh tổng kết thảo luận và trình bày những ý kiến đã được thống nhất của tập thể HS. Sau cuộc thảo luận có thể kết thúc mở, tức là không nhất thiết phải đi tới việc xác định đúng hoặc sai.
GV đánh giá các ý kiến phát biểu, nhận xét về tinh thần thái độ làm việc chung của các nhóm, của cá nhân.
Bước 2: Tiến hành thảo luận
Mở đầu thảo luận, GV thông báo về vấn đề cần thảo luận, hình thức và cách thức thảo luận
GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm. Mỗi nhóm làm việc độc lập.
Đại diện nhóm đưa ra ý kiến của nhóm mình để thảo luận trước cả lớp.
Ưu điểm:
Giúp học sinh có cơ hội trình bày ý kiến và suy nghĩ của mình và biết lắng nghe ý kiến của các bạn trong lớp.
Tạo điều kiện để phát triển các kỹ năng nói, giao tiếp và tranh luận.
HS có dịp sử dụng những kỹ năng tư duy như phân tích, tổng hợp, đánh giá phát triển ý kiến, thái độ và các ý kiến của mình.
Hạn chế.
GV khó huy động sự tham gia của mọi HS trong lớp vào vấn đề cần thảo luận.
GV khó có thể hướng dẫn cụ thể cho tất cả các nhóm và khó bao quát được hết việc thảo luận của các nhóm trong lớp.
Nếu không gian lớp học hẹp thì việc thảo luận của các nhóm có thể ảnh hưởng lẫn nhau.
kĩ năng động não
khái niệm
Động não là phương pháp giúp học sinh trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó.
là 1 kỹ thuật dạy học tích cực,thông qua thảo luận nhằm phát huy được những ý tưởng mới mẻ,độc đáo về 1 chủ đề của mọi thành viên tham gia thảo luận
cách tiến hành
Giáo viên nêu câu hỏi, vấn đề cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm.
Khích lệ học sinh phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.
Liệt kê tất cả các ý kiến phát biểu đưa lên bảng hoặc giấy khổ to.
Phân loại ý kiến.
Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận sâu từng ý.
ưu điểm
Dễ thực hiện;
Không tốn kém;
Sử dụng được hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí
tuệ của tập thể;
Huy động được nhiều ý kiến;
Tạo cơ hội cho tất cả thành viên tham gia.
hạn chế
Có thể đi lạc đề, tản mạn;
Có thể mất thời gian nhiều trong việc chọn các ý kiến thích hợp
Có thể có một số HS "quá tích cực", số khác thụ động.
lưu ý
Không đánh giá và phê phán trong quá trình thu thập ý tưởng của các thành viên
Liên hệ với những ý tưởng đã được trình bày;
Khuyến khích số lượng các ý tưởng;
Cho phép sự tưởng tượng và liên tưởng.
kĩ thuật giao nhiệm vụ
khái niệm
là phương pháp thường được dùng trong nhóm các phương pháp giáo dục . Giao nhiệm vụ là đặt trẻ vào vị trí buộc trẻ nhất định phải thực hiện trách nhiệm cá nhân. Giao nhiệm vụ sẽ giúp trẻ phát triển tính chủ động, sáng tạo, khả năng ứng đáp trong mọi tình huống của trẻ vì vậy muốn giao nhiệm vụ có kết quả tốt thì giáo viên cần hình dung được những việc phải làm gợi ý và yêu cầu trẻ phải hoàn thành . Khi giao nhiệm vụ cố gắng đảm bảo phù hợp với đặc điểm, lứa tuổi và khả năng của từng trẻ, không yêu cầu quá ức gây hoang mang lo lắng.