Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Nhiệm vụ tuần 8- nhóm 2 - Coggle Diagram
Nhiệm vụ tuần 8- nhóm 2
Kĩ thuật xoắn ốc
Ưu điểm
gây hứng thú cho học sinh , góp phần làm thay đổi không khí học
-
học sinh có thể quan sát ý kiến của bạn viết trước và tiếp tục bổ sung ý kiến, khi bạn thiếu , tránh được viết trùng lặp ý kiến
Dễ thực hiện , không tốn kém
Khái niệm
Là một kĩ thuật dạy học , nơi đầu tiên là sự kiện cơ bản của bài hoc, trong quá trình học tập càng nhiều chi tiết được giới thiệu đồng thời chúng có liên quan đến những điều cơ bản, được nhấn mạnh nhiều lần để giúp ghi nhớ lâu dài
nhược điểm
bày trình bày có thể không sắp xếp theo tuần tự các ý kiến , kiến khó kiểm sóat được đủ ý
vòng xoắn ốc có thể bị lộn xộn,thiếu chỗ viết
-
Các bước tiến hành
Bước 2:Đưa ra chủ đề cần giải quyết , và yêu cầu học sinh chọn 1 vị trí trên đường xoắn ốc đó để viết chủ đề mình
Bước 3: Học sinh theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn bằng cách viết tiếp ý kiến của mình trên đường xoắn ốc
-
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá và đưa ra kết luận chung
tác dụng
-
-
Gây hứng thú cho học sinh,giúp không khí lớp học sôi nổi
-
-
kĩ thuật động não
-
ưu điểm
-
Sử dụng được hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí
tuệ của tập thể
-
-
-
-
khái niệm
Động não là 1 kĩ thuật mới nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về 1 chủ đề của các thành viên trong thảo luận
Các thành viên được cổ vũ tham gia tích cực , không hạn chế ý tưởng ( nhằm tạo ra" cơn lốc các ý tưởng"
-
nhược điểm
-
Có thể có một số HS "quá tích cực", số khác thụ động
Có thể đi lạc đề, tản mạn
nhóm trưởng không đủ bản lĩnh sẽ gây ra tình trạng 1 số thành viên quá năng động còn một số khác không tham gia
-
Các bước tiến hành
-
-
bước 2: Tiến hành thảo luận , xem xét những ý kiến , bỏ đi những ý kiến vô nghĩa
bước 4-Tổng hợp các ý kiến , đánh giá
-
-
Kĩ thuật 3x3
Khái niệm
Kỹ thuật “3 lần 3“ là một kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động sự tham gia tích cực của HS.
Cách tiến hành
-
-
HS được yêu cầu cho ý kiến phản hồi về một vấn đề nào đó (nội dung buổi thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận...).
Lưu ý
Nội dung câu hỏi cần có định hướng rõ ràng, cụ thể.
-
Khi chuẩn bị câu hỏi , GV phải có đáp án rõ ràng, chuẩn bị chu đáo.
-
Ví dụ: Bài 36: Vệ sinh môi trường( TNXH lớp 3)
-
Mỗi HS cần viết ra: 3 hành động bảo vệ môi trường, 3 hành động gây ô nhiễm môi trường và 3 biện pháp giúp bảo vệ môi trường.
-
GV thu thập các ý kiến phản hồi, nhận xét, kết luận.
Kĩ thuật XYZ
Cách tiến hành
Tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả mọi người đều viết ý kiến của mình, có thể lặp lại vòng khác
-
Mỗi nhóm X người, mỗi người viết Y ý kiến trên một tờ giấy trong vòng Z phút về cách giải quyết 1 vấn đề và tiếp tục chuyển cho người bên cạnh
Sau khi thu thập ý kiến thì tiến hành thảo luận, đánh giá các ý kiến.
Ví dụ: Bài 19: Đường giao thông( TNXH lớp 2)
HS hoạt động theo nhóm: Mỗi nhóm 4 người, mỗi người viết 2 phương tiện giao thông trên một tờ giấy trong vòng 2 phút.
Kết thúc thảo luận, đại diện từng nhóm đứng lên trình bày kết quả thảo luận.
-
GV nhận xét, đánh giá, kết luận.
Khái niệm
Kĩ thuật XYZ là một kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực trong thảo luận nhóm. X là số người trong nhóm, Y là số ý kiến mỗi người cần đưa ra, Z là phút dành cho mỗi người.
Thiết kế 1 hoạt động trong 1 bài học KHXH sử dụng PPDH nêu và giải quyết vấn đề.
Bài 23: Phòng cháy khi ở nhà ( TN và XH lớp 3)
Nêu vấn đề
Bước 1: Mục tiêu của bài là học sinh hiểu được tại sao phải phòng cháy khi ở nhà; HS nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà; Biết cách xử lý khi xảy ra cháy; xác định được một số chất gây cháy và giải thích vì sao không đặt cúng ở gần lửa; nêu được thiệt hại do cháy gây ra; giáo dục HS biết sử dụng năng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm, hiệu quả.
Bước 2: Nội dung phòng cháy khi ở nhà là cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp khi sử dụng.
Tình huống : Bà Lan nấu cơm xong nhưng quên không tắt bếp ga và thường xuyên sử dụng bếp xong không khóa van ga. Theo em, Bà lan đã bảo vệ an toàn phòng cháy khi ở nhà chưa? em sẽ khuyên bà Lan ntn?
Giải quyết vấn đề
Bước 5: Đề xuất, hình thành hướng giải quyết
Đưa ra những giả thiết: Trong các hộ gia đình cũng thường xuyên xảy ra các vụ cháy nổ. Nguyên nhân dẫn đến cháy nổ do chập cháy điện, sử dụng ga không an toàn.
Cháy nổ luôn gây ra những thiệt hại thương tâm và nặng nề cả về người và tài sản. Để lại gánh nặng cho gia đình là đầu tiên rồi đến những người xung quanh và toàn xã hội. Chút sơ hở có thể gây hại đến những người vô tội xung quanh.Bởi các đám cháy luôn có xu hướng lan rộng, cực kỳ nguy hiểm đối với khu đông dân cư.
Vì vậy, bà Lan không chú ý khi sử dụng bếp ga như vậy, có thể gây ra rất nhiều hậu quả. Cần phải đưa ra các hướng giải quyết và lời khuyên
-
-
-
-