Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học KHXH - Coggle Diagram
Một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học KHXH
Kĩ thuật xoắn ốc
Cách tiến hành
Đưa ra chủ đề cần giải quyết và yêu cầu HS chọn một vị trí trên đường xoắn ốc để viết chủ đề đó.
HS, theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến cho bạn bằng cách viết tiếp ý kiến của mình trên đường xoắn ốc.
Vẽ mô hình xoắn ốc vào giấy hoặc bảng
GV, nhận xét, đánh giá và đưa ra kết luận chung.
Ưu điểm, nhược điểm
Ưu điểm
Mỗi HS được đưa ra ý kiến của mình và tự do lựa chọn vị trí viết
HS có thể quan sát ý kiến của bạn viết trước và tiếp tục bổ sung ý khi bạn thiếu, tránh được việc trùng lặp ý kiến.
Gây hứng thú cho HS, góp phần làm thay đổi không khí lớp học.
Dễ dàng thực hiện, không tốn kém
Nhược điểm
Vòng xoắn ốc sẽ bị nhìn lộn và rối mắt, có thể thiếu chỗ viết.
Đôi khi HS tranh nhau vị trí viết, gây mất đoàn kết.
Bài trình bày có thể không sắp xếp tuần tự các ý nên khó kiểm soát được đủ ý
Tác dụng
Gây hứng thú cho HS, giúp không khí lớp học sôi nổi.
Phát triển tư duy và khả năng chọn lọc kiến thức khi trình bày của HS
Kích thích tính thẩm mĩ và quyền tự do lựa chọn vị trí viết
HS được đưa ra ý kiến riêng của mình và bổ sung ý kiến cho bạn.
Khái niệm
Là một kĩ thuật dạy học, nơi đầu tiên là sự kiện cơ bản của bài học ( chưa chi tiết ) trong quá trình học tập càng nhiều chi tiết được giới thiệu đồng thời chúng có liên quan đến những điều cơ bản được nhấn mạnh nhiều lần để giúp ghi nhớ lâu dài.
Kĩ thuật động não
Khái niệm: Động não ( công não) là một kỹ thuật nhằm huy động những ý tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong thảo luận. Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực , không hạn chế các ý tưởng ( nhằm tạo ra 'cơn lốc' các ý tưởng). Kỹ
Quy tắc động não
Liên hệ với những ý tưởng đã được trình bày
Khuyến khích số lượng các ý tưởng
Không đánh giá, phê phán trong quá trình thu thập ý tưởng của các thành viên
Cho phép tưởng tượng và liên tưởng
Các bước tiến hành
Các thành viên đưa ra những ý kiến của mình: trong khi thu thập ý kiến, không đánh giá, nhận xét.Mục đích là huy động nhiều ý kiến tiếp nối nhau
Kết thúc việc đưa ra ý kiến
Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề và xác định rõ một số vấn đề
Đánh giá: Lựa chọn sơ bộ các suy nghĩ, chẳng hạn theo khả năng ứng dụng: Có thể ứng dụng trực tiếp: + Có thể ứng dụng nhưng không cần nghiên cứu thêm + Không có khả năng ứng dụng. Đánh giá những ý kiến đó rồi lựa chọn
Rút ra kết luận hành động
Ứng dụng khi nào?
Tìm các phương án giải quyết vấn đề
Thu thập các khả năng lựa chọn và ý nghĩ khác nhau
Dùng trong giai đoạn nhập đề và một chủ đề
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm
Không tốn kém
Sử dụng được hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ của tập thể
Dễ thực hiện
huy động được nhiều ý kiến
Tạo cơ hội cho tất cả thành viên tham gia
Nhược điểm
Có thể mất nhiều thời gian trong việc chọn các ý kiến thích hợp
Có thể có một số học sinh 'quá tích cực', số khác thụ động.
Có thể đi lạc đề, tản mạn
Ví dụ: Bài 26 : Không chơi các trò chơi nguy hiểm ( TN-XH lớp 3)
HS tiến hành thảo luận và trình bày tất cả các ý kiến
Gv yêu cầu HS phân loại các trò chơi đó theo tính chất của trò chơi
Trò chơi có lợi: đá cầu, nhảy dây,..
Trò chơi nguy hiểm: chơi quay, đuổi bắt
GV nêu vấn đề thảo luận : " Các trò chơi có thể chơi trong trường học, lớp học
Tổng hợp các ý kiến, đánh giá: Như vậy, sau mỗi giờ học căng thẳng chúng ta nên có các hoạt động vui chơi tuy nhiên không nên chơi quá sức ảnh hưởng đến tiết học sau và không nên chơi những trò chơi nguy hiểm
Kĩ thuật lược đồ dòng thời gian
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm
Hệ thống kiến thức logic
HS dễ học, dễ nhớ
HS có thể tự hệ thống các kiến thức rõ ràng theo thời gian
Nhược điểm
Nếu không biết cách trình bày thì lược đồ nhìn sẽ rất rooisvaf học sinh khó nắm bắt thông tin cần thiết
Trong bài bảo vệ môi trường trong sách tự nhiên
Không hệ thống được chi tiết
Nhiều sự kiện trong một thời điểm có thể gây lầm nhẫn
Cách tiến hành
Sắp xếp các sự kiện cần thể hiện trên dòng thời gian
Vẽ lược đồ
Điền các mốc quan trọng lên lược đồ
Học sinh đưa vào lược đồ để đọc các thông tin cần hướng tới
Sắp xếp các sự kiện vào lược đồ
Giáo viên nhận xét,kết luận và đánh giá
Khái niệm
Lược đồ dòng thời gian là một kĩ thuật dạy học chủ yếu trong môn lịch sử 4,5 giúp HS hệ thống kiến thức các sự kiện một cách logic, dễ nhớ
Yêu cầu sư phạm
Cần nằm chắc các cột mốc tiêu biểu, các sự kiện tiêu biểu
Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng lược đồ
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lược đồ
Lược đồ nên chỉ để các từ khóa tránh viết dài dòng gây rối cho học sinh
Kĩ thuật xyz
Tác dụng
Phát triển khả năng tư duy nhanh
Kết hợp tiếp thu ý kiến của nhau
Để học sinh có nhiều kiến thức, PP giải quyết, kĩ năng, nội dung học
Ưu điểm, nhược điểm
Có yêu cầu cụ thể nên buộc các thành viên đều phải làm việc
Cần nhiều thời gian cho hoạt động nhóm,nhất là quá trình tổng hợp ý kiến và đánh giá ý kiến
Cách tiến hành
Tiếp tục như vậy đến khi mọi người viết hết ý kiến
X- Y- Z có thể thay đổi
Chuyển tiếp toè giấy cho người bên cạnh khi hết giờ
Sau khi thu thập ý kiến thì tiến hành thảo luận, đánh giá các ý kiến
Chia nhóm, mỗi người viết ý kiến trên một tờ giấy có tính thời gian về vấn đề cần bàn
Ví dụ: Kĩ thuật 635 thực hiện như sau
Tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả mọi người đều viết ý kiến của mình, có thể lập lại vòng khác
Mỗi nhóm 6 người, mỗi người viết 3 ý kiến trong một tờ giấy trong vòng 5 phút bề cách giải quyết 1 vấn đề và tiếp tục chuyển cho người bên cạnh
Con số X- Y- Z có thể thay đổi
Sau khi thu thập ý kiến thì tiến hành thảo luận, đánh giá ý kến.
Khái niệm: Nhằm phát huy tính tích cực trong thảo luận nhóm, X là số người trong nhóm, Y là số ý kiến mỗi người cần đưa ra, Z là phút dành cho mỗi người
LƯU Ý: Số lượng thành viên trong nhóm nên tuân thủ đúng quy tắc để tạo tính tương đoofng về thời gian, Gv quy định thời gian và theo dõi thời gian cụ thể
Kĩ thuật băng chuyền
Cách tiến hành
HS được chia thành các nhóm, mỗi nhóm được giao giải quyết 1 nhiệm vụ khác nhau. ví dụ nhóm 1 thảo luận câu a, nhóm 2 thảo luận câu b....
sau khi các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào giấy a0 xong, các nhóm sẽ luân chuyển giấy a0 ghi kết quả thảo luận cho nhau. cụ thể nhóm 1 chuyển cho cho 2, nhóm 2 chuyển cho nhóm 3, nhóm 3 cho 4...
các nhóm đọc và đóng góp ý kiến bổ xung cho nhóm bạn. sau đó lại tiếp tục luân chuyển kết quả cho nhóm tiếp theo và nhận tiếp kết quả từ 1 nhóm khác để góp ý
Cứ như vậy cho đến khi các nhóm nhận lại tờ giấy a0 của nhóm mình cùng với các ý kiến góp ý của nhóm khác. Từng nhóm sẽ xem và xử lý các ý kiến của các bạn để hoạn thiện lại kết quả thảo luận của nhóm. sau khi hoàn thiện xong nhóm sẽ treo kết quả thảo luận lên bảng
Mục tiêu:
có được sự tham gia của toàn học sinh mỗi nhóm
phát huy tính tích cực của học sinh trong giải quyết vấn đề
giúp học sinh có kĩ năng: hợp tác làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, xử lí thời gian, chia sẻ kinh nghiệm
Hạn chế
mỗi nhóm tìm hiểu 1 nội dung của vấn đề nên chỉ hiểu sâu về 1 nội dung đó mà chưa có sự hiểu rộng, bao quát
nhiều học sinh trong nhóm có thể đùn đấy trách nhiệm cho nhau bởi nhóm mình chỉ tìm hiểu về 1 nội dung nhỏ của vấn đề
những em rụt rè sẽ khó đưa ra những câu trả lời trước nhóm
ví dụ
giáo viên đưa ra 1 chủ đề: Em hãy nêu hiểu biết của mình về thủ đô Hà Nội. GV phân nhóm tìm hiểu từng nội dung: vị trí địa lí, lịch sử hình thành, con người, danh lam thắng cảnh, kinh tế,... mỗi nhóm làm 1 nội dung rồi truyền cho nhau để được 1 tổng kết đầy đủ
Thiết kế hoạt động dạy học nêu và giải quyết vấn đề. Bài 19: Các thành viên trong gia đình ( TN-XH lớp 3)
Hoạt động 1: Xây dựng tình huống có vấn đề
Mục tiêu: HS biết được các thế hệ trong gia đình
Xây dựng tình huống có vấn đề: Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ
Đia điểm: Lớp học
Hình thức: Thảo luận
Hoạt động 2: giải quyết vấn đề
Nhiệm vụ: Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ
Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Thế hệ thứ nhất trong gia đình Minh là ai ?
Bố mẹ Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình ?
Bố mẹ Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình ?
Gia đình Lan có mấy thế đang sống? Đó là những thế hệ nào ?
Minh và em Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình ?
Gia đình Minh có mấy thế hệ đang sống? Đó là những thế hệ nào ?
Lan và em Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình ?
Cho biết gia đình của em đang sống mấy thế hệ ?
HS thảo luận đưa ra kết quả, các nhóm trao đổi với nhau
Củng cố - Dặn dò
Củng cố : GV nhận xét, đưa ra tổng kết. Gia đình Lan có 2 thế hệ sinh sống còn gia đình Minh có 3 thế hệ sinh sống
Như vậy trong một gia đình có nhiều thế hệ sinh sống: 3 thế hệ, 2 thế hệ, 1 thế hệ
Dặn dò: Chuẩn bị bài tiếp theo
Kỹ thuật hỏi tới cùng
Khái niệm: Đặt câu hỏi là một trong những kỹ năng hữu ích mà giáo viên cần phát triển. Người đặt câu hỏi phải có kỹ năng và hiểu biết thì mới có thể diễn đạt câu hỏi một cách rõ ràng, chính xác, tung ra câu hỏi đúng thời điểm để đem lại hiệu quả tối đa và khai thác câu trả lời để đặt câu hỏi tiếp theo
Tác dụng
Kích thích, dẫn dắt học sinh suy nghĩ, khám phá tri thức mới, tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào quá trình dạy học
Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh và sự quan tâm, hứng thú của các em đối với nội dung học tập
Giúp GV có những phản hồi tức thì về hiểu biết của HS, kịp thời có giải pháp khắc phục những sai lầm, khó khăn của HS
Thu thập, mở rộng thông tin , kiến thức
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm
Khám phá tri thức mới, tạo điều kiện cho HS tham gia vào quá trình dạy học
Thu thập , mở rộng thêm thông tn kiến thức
Kích thích, dẫn dắt Hs suy nghĩ
Kiểm tra, đánh giá được kiến thức, kĩ năng cho Hs
Nhược điểm
Lớp học dễ bị ồn
HS hỏi lạc đề, sai nội dung bài học
Mất nhiều thời gian
Kết quả không được như GV hướng tới
Cách tiến hành
Chuẩn bị hệ thống câu hỏi
GV tiến hành hỏi HS
Chọn địa điểm, thời gian tiến hành
HS đặt câu hỏi ngược lại
Lựa chọn nội dung
HS rút ra nhận xét
Xác định mục đích
GV đưa ra kết luận
Một số lưu ý
Người đặt câu hỏi phải có kĩ năng và có hiểu biết thì mới có thể diễn đạt câu hỏi một cách chính xác, rõ ràng, tung ra câu hỏi đúng thời điểm để đem lại hiệu quả tối đa, và khai thác câu trả lời để đặt câu hỏi tiếp theo
Cần lưu ý một vài điểm sau đây
Dừng lại sau khi đặt câu hỏi khoảng 3-5s
Phản ứng với câu trả lời sai của học sinh, không chê bai hay chỉ trích hay phạt gây ức chws tư duy của học sinh, cần khuyến khích các em tiếp tục trả lời
Tích cự hóa tất cả học sinh
Phân phối câu hỏi cho cả lớp
Tập trung vào trọng tâm với những câu hỏi xoáy vào nội dung chính của bài học
Tránh nhắc lại câu hỏi của mình và trả lời câu hỏi của mình
Tránh nhắc lại câu hỏi cho học sinh
Ví dụ: Bài Vệ sinh môi trường ( TN-XH lớp 3)
Gv: Các em đã đưa ra ý kiến rất đúng. Vậy các em có thể cho cô biết tại sao tôm cá lại bị chết không
Hs: Do chất thải của nhà máy, do ném túi nilon hoặc rác thải xuống nước, do phun thuốc trừ sâu,..
HS: Rất nhiều cá, tôm bị chết, nước hồ có màu đen, bốc mùi hôi thối do xác động vật chết
GV: Rất đúng. Các em hãy cho cô biết sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người như thế nào?
GV: Các em hãy nêu một số ví dụ một hồ nước bị hô nhiễm
HS: gây ra các bệnh,..
Gv: Hãy nêu cách xử lí rác thải, bảo vệ môi trường mà em biết?
Kĩ thuật dạy học 3 lần 3
Tác dụng
Đem lại hứng thú cho HS
HS đề xuất được nhiều phương án => đa dạng câu trả lời
Nâng cao chất lượng dạy học
Một số lưu ý
Câu hỏi đảm bảo
Tính khoa học
Tính logic
Bám sát nội dung
Tính hệ thống
Tính thực tiễn
Khi chuẩn bị câu hỏi, GV phải có đáp án rõ ràng, chuẩn bị chu đáo
Nội dung câu hỏi cần có định hướng rõ ràng, cụ thể.
Biết phối hợp những kĩ thuật khác.
Cách tiến hành
HS được yêu cầu cho ý kiến phản hồi về một vấn đề nào đó.
HS mỗi bạn viết ra 3 điều tốt, 3 điều chưa tốt, 3 đề nghị cải tiến
Sau khi thu thập ý kiến thì xử lý và thảo luận về các ý kiến phản hồi
Nội dung thảo luận
Phương pháp tiến hành thảo luận
VÍ DỤ MINH HỌA ( Bảo vệ môi trường )
GV cho HS thời gian 2 phút để suy nghĩ , sau đó đưa ra câu trả lời của các em
GV nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra kết luận của bài học. Những việc làm như: bỏ rác đúng nơi quy định, sử dụng các tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí,... sẽ giúp bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
Xã hội lớp 2, GV yêu cầu HS kể tên 3 hành động bảo vệ môi trường, 3 hành động làm ô nhiễm môi trường, 3 biện pháp để bảo vệ môi trường.
Khái niệm
Là kĩ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động sự tham gia tích cực của HS.