Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TUẦN 10, NHÓM 3 - Coggle Diagram
TUẦN 10
CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC KHXH Ở TH: DẠY HỌC NGOÀI THIÊN NHIÊN, THỰC ĐỊA
Khái niệm
Dạy học ngoài thiên nhiên, thực địa là hình thức tổ chức dạy học sinh động, gây hứng thú học tập cho HS. Thông qua việc quan sát thiên nhiên, HS thêm yêu quý, có ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống
-
Ưu điểm, nhược điểm
Ưu điểm
Tổ chức dạy học ngoài thiên nhiên, thực địa sẽ thích hợp cho việc sử dụng các PPDH (quan sát thiên nhiên, tổ chức trò chơi ...), dễ gây hứng thú, học tập tích cực cho HS
Giúp HS tri giác trực tiếp đối tượng và ghi nhớ tốt, không phải tri giác gián tiếp qua các phương tiện dạy học. HS sẽ hình thành những biểu tượng rõ ràng về thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh. Việc này giúp các em vừa nâng cao hiệu quả quan sát vừa tích lũy được nhiều tài liệu qua tri giác làm cơ sở cho tư duy
HS có điều kiện gần gũi, hiểu biết thêm về thiên nhiên, từ đó có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống xung quanh
Những hoạt động ngoài lớp còn là cơ hội để các em bộc lộ, cá tính, năng khiếu, sở trường, đồng thời có tác dụng hình thành thói quen hợp tác, tương trợ, học hỏi lẫn nhau
Nhược điểm
-
Tốn thời gian đi lại, ổn định tổ chức lớp ảnh hưởng đến kết quả tiết học
-
Một số lưu ý
Tìm hiểu kĩ địa điểm dạy học, nên chọn địa điểm gần trường vì thời gian tiết học có hạn
Chuẩn bị chu đáo kế hoạch dạy học phù hợp với điều kiện dạy học ngoài lớp và đặc điểm nhận thức của HS: xác định đối tượng học tập chính phù hợp với trọng tâm bài dạy, dự kiến được các phương pháp dạy học cần sử dụng nhằm lôi cuốn sự chú ý và gây hứng thú nhận thức, hạn chế tối đa sự phân tán chú ý của HS
Dự kiến những yếu tố thời tiết tại thời điểm diễn ra tiết học (mưa, nắng,..) để đảm bảo sức khỏe của HS và chủ động trong kế hoạch dạy học
Tác dụng
Xây dựng tình yêu thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống của HS
-
Các bài học ngoài thiên nhiên giúp HS được quan sát trực tiếp các đối tượng học tập mà không có loại đồ dùng dạy học nào của GV có thể sánh được về mặt trực quan, từ đó hình thành cho các em biểu tượng cụ thể, sinh động về thế giới xung quanh.
Ví dụ minh họa
Bài 18: Cuộc sống xung quanh (Tự nhiên và Xã hội lớp 1)
-
Hoạt động dạy học
-
Bài mới
GV giới thiệu bài: Hôm nay cả lớp chúng ta sẽ học bài Cuộc sống xung quanh. Chúng ta sẽ quan sát quang cảnh xung quanh con đường chúng ta đang đứng và hãy kể cho cô những gì các con quan sát được
GV giải thích cho HS biết được con đường nơi mình đang đứng tên là gì; tên xã, phường, huyện nơi mình đang sống
-
GV cho HS quan sát và trả lời câu hỏi:
- Người qua lại có đông không?
- Mọi người đi lại bằng phương tiện gì?
- Hai bên đường có nhiều nhà ở không?
- Có cơ quan nào xây gần đường không?
-
-
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC KHXH Ở TIỂU HỌC : TRANH ẢNH , MÔ HÌNH, VIDEO SGK, PHIM TƯ LIỆU..
Mô hình
Cách mô hình thường dùng
Mô hình được đắp nổi: Hình ảnh của các vật thật, nhưng có kích thước nhỏ hơn.
Ngoài mô hình tĩnh,còn có mô hình động để diễn tả 1 quá trình diễn biến của một hiện tượng sự việc nào đó: mô hình biểu thị sự tiêu hóa thức ăn, mô hình diễn biến một trận đánh,..
-
Cách sử dụng
Hướng dẫn HS quan sát kĩ các sự vật hiện tượng được biểu thị trên mo hình bằng các câu hỏi định hướng cụ thể.Khi HS quan sát, lưu ý cho các em nhìn mô hình từ nhiều phía, ngoài thị giác cần huy động xúc giác để tri giác đầy đủ các thông tin mà mô hình có thể cung cấp
-
-
Khái niệm: Là hình mẫu thu nhỏ trong không gian để biểu thị một vật hoặc mô tả một quá trình, sự kiện
Ví dụ minh họa: Bài 68: Bề mặt lục địa ( TT)- TNXH lớp 3
Mục tiêu: HS nhận ra được sự giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên.HS nhận biết được đồng bằng và cao nguyên.
-
Tác dụng
Mô tả được các sự vật , hiện tượng trong không gian 3 chiều,thể hiện được vị trí trong không gian của chúng
Mô hình được chắp nối như hình ảnh các vật thật, nhưng có
kích thước nhỏ hơn => dễ hình dung
Nhiều mô hình có thể tháo lắp dễ dàng để tiện nghiên cứu, quan
sát từng bộ phận, chi tiết .
SGK
Khái niệm : là tài liệu tham khảo,là nguồn tri thức quan trọng nhất đối với học sinh. Đây là phương tiện dạy học quan trọng nhất trong các phương tiện dạy học các môn học về tự nhiên và xã hội.
Tác dụng
-
Cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức, kĩ năng phù hợp với mục đích và yêu cầu mà các môn học đề ra
Video
Khái niệm: Phương tiện dạy học video là phương tiện thuộc nhóm trực quan cung cấp thông tin, nội dung bài học qua một đoạn video, clip.
Tác dụng
HS có thể quan sát được các sự vật, hiện tượng, sự kiện trong XH mà chúng ta không thể hoặc khó có thể quan sát trực tiếp được.
đặc biệt với môn Lịch sử, phương tiện này đã tái hiện được một số sự kiện, giúp học sinh hình dung được quá khứ của dân tộc qua các di tích lịch sử, tư liệu lịch sử, di vật hay trang phục,...
HS được tiếp xúc trực tiếp với hình ảnh, âm thanh, lời nói do đó kiến thức được truyền tải bằng nhiều đường, nội dung bài học sẽ có hiệu quả, được ghi nhớ nhanh và sâu sắc hơn.
Video dùng trong các môn học về TN - XH rút ngắn được thời gian hơn so với các tiết học bình thường vì video có thể thay thế phần lớn những lời mô tả và giải thích của GV.
Cách sử dụng
-
GV có thể yêu cầu HS tóm tắt lại, hay hỏi về một số câu hỏi liên quan và yêu cầu HS đưa ra nhận xét.
-
Ví dụ minh họa
Bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (938)
( Lịch sử và địa lý lớp 4)
GV cho HS xem video về Cuộc chiến thắng trên sông Bạch Đằng và các thành tựu về Kinh tế, văn hóa, những trang phục của Việt Nam qua các thời kì.
Lưu ý
GV phải chuẩn bị chu đáo, chọn những video phù hợp với bài học
Không nên sử dụng đoạn video trong thời gian dài (chỉ nên chiếu tầm khoảng 5-7 phút), vì thời gian kéo dài dễ gây nhàm chán và ảnh hưởng thời gian thực hiện các hoạt động khác.
-
Tranh ảnh
-
Đặc điểm
Đây là loại phương tiện được sử dụng phổ biến trong các môn học về TN - XH. Là phương tiện thường được sử dụng khi không có vật thật hoặc hỗ trợ thêm cho vật thật.
Là nguồn phương tiện quan trọng giúp cho GV và HS ngay ở những vùng khó khăn cũng có các tranh ảnh (trong SGK) để sử dụng.
Do đối tượng học tập của các môn học về TN - XH là các sự vật, sự kiện và hiện tượng đa dạng của môi trường TN - XH hiện tại cũng như trong quá khứ nên GV và HS có thể sưu tầm tranh ảnh từ nhiều nguồn khác nhau như lịch treo tường, tranh, ảnh quảng cáo, bưu thiếp,...
-
Cách sử dụng
Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát kĩ các sự vật, hiện tượng được vẽ hoặc chụp trong các bức tranh bằng các câu hỏi định hướng cụ thể. Ví dụ: Em nhìn thấy những gì được vẽ (hay chụp) trong tranh ảnh? Em hãy nhận xét kĩ về đặc điểm của từng bộ phận của các sự vật, hiện tượng?
Bước 2: Hướng dẫn và giúp học sinh tìm ra mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng được đề cập trong tranh ảnh
Bước 3: GV tạo cơ hội và thời gian để các em được quan sát tỉ mỉ và được tự nói ra những kết quả mà mình đã quan sát được.
Ví dụ minh hoạ:
Bài 26: Không chơi các trò chơi nguy hiểm
(Tự nhiên và xã hội lớp 3)
-
Cách tiến hành
GV hướng dẫn HS quan sát tranh để trả lời các câu hỏi sau:
- Bức tranh vẽ gì?
- Hãy chỉ và nói tên các trò chơi được vẽ trong tranh?
- Trong các trò chơi đó, những trò chơi nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác?
Phim tư liệu
Khái niệm: Là những mẩu chuyện ngắn, phim ngắn,... mang tính giáo dục cao.
Tác dụng
Giúp các em nhìn thấy các trường hợp cụ thể, để hình dung bài học.
-
-
Giúp HS tái hiện được những sự kiện trong xã hội, hình dung được những gì diễn ra trong quá khứ.
Lưu ý
GV cần năm chắc kĩ thuật sử dụng phương tiện này để chọn lọc những đoạn phim tư liệu phù hợp cho bài học
-
-
Ví dụ minh họa
Bài 27: Thành phố Huế
(Lịch sử và địa lý lớp 4) :
-
Từ video HS xác định được vị trí, lịch sử hình thành, các địa danh nổi tiếng, ẩm thực, ...
-
Dạy học theo nhóm
Cách tiến hành
-
Bước 4: Tổng kết
Trên cơ sở ý kiến của hs, gv nhận xét, nhấn mạnh vào những vấn đề trọng tâm
-
Bước 1: Chuẩn bị
Phương tiện, tranh ảnh, video, phiếu học tập,...
Xác định mục tiêu, chủ đề và thời gian thảo luận
Ví dụ
Bài 14:
-
-
-
Bước 4: Tổng kết:
GV kết luận
Độ cao : núi cao ,đồi thấp
đỉnh: núi nhọn, đồi tương đối tròn
-
Tác dụng
Khi hs làm việc nhóm, Gv có điều kiện tập trung quan sát, theo dõi hoạt động của từng hs , giúp các em giải quyết khó khăn trong quá trình học tập khiến hiệu quả dạy, học được nâng cao
Tạo điều kiện cho hs lắng nghe và lựa chọn thông tin từ bạn học để bổ sung vốn kiến thức, làm phong phú sự hiểu biết của mình
Hoạt động nhóm là dịp để hs phát huy vai trò trách nhiệm trong học tập, điều đó làm phát triển kĩ năng giao tiếp và tính cách của trẻ, gồm cả việc hợp tác, phối hợp với các bạn khác
-
-
Khái niệm
Là hình thức tổ chức dạy học hợp tác, qua đó hs đc tổ chức để chia sẻ những hiểu biết của mình và đối chiếu sự hiểu biết của mình với bạn học.
Bản chất
Khai thác được trí tuệ của tập thể hs, đồng thời hs được rèn luyện thông qua hoạt động tập thể.
-